

Trả lời câu hỏi 1 Bài 7 trang 78 SGK Toán 8 Tập 2 >
Đề bài
Trong các tam giác dưới đây, những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau ? Hãy giải thích (h.41)
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng định lí
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
Lời giải chi tiết
\(ΔABC\) có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\) ( Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {180^o} - \widehat A\)\(=140^0\)
Mà \(ΔABC\) cân tại \(A \Rightarrow \widehat B = \widehat C\) (Tính chất tam giác cân)
\(\Rightarrow \widehat B = \widehat C = \dfrac{{140^0}}{2} = {70^o}\)
\(ΔMNP\) cân tại \(P \Rightarrow \widehat M = \widehat N \) (Tính chất tam giác cân)
Mà \(\widehat M= 70^0\) nên \(\widehat N = 70^0\)
Xét \(ΔABC\) và \(ΔPMN\) có
\(\eqalign{& \widehat B = \widehat M (= {70^o}) \cr & \widehat C = \widehat N = ({70^o}) \cr & \Rightarrow \Delta ABC \text{ đồng dạng } \Delta PMN\,\,\left( {g.g} \right) \cr} \)
\(\Delta A'B'C'\) có \(\widehat {A'} + \widehat {B'} + \widehat {C'} = {180^o}\) ( Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\( \Rightarrow \widehat {C'} = {180^o} - \left( {\widehat {A'} + \widehat {B'}} \right) \)\(\,= {180^o} - \left( {{{70}^o} + {{60}^o}} \right) = {50^o}\)
Xét \(ΔA’B’C’\) và \(ΔD’E’F’\) có
\(\eqalign{& \widehat {B'} = \widehat {E'} (= {60^o}) \cr & \widehat {C'} = \widehat {F'} (= {50^o}) \cr & \Rightarrow \Delta A'B'C' \text{ đồng dạng } \Delta D'E'F'\,\,\left( {g.g} \right) \cr} \)


- Trả lời câu hỏi 2 Bài 7 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2
- Bài 35 trang 79 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 36 trang 79 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 37 trang 79 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 38 trang 79 SGK Toán 8 tập 2
>> Xem thêm
- Lý thuyết đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Lý thuyết tính chất đường phân giác của tam giác
- Lý thuyết định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
- Lý thuyết diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
- Lý thuyết bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Lý thuyết chia đa thức cho đơn thức
- Lý thuyết nhân đa thức với đa thức