Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 8

Tải về

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 8

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

Câu 1 (2,5 điểm):

Cho biểu thức P=(1x2x28x3.x2+2x+4x+2):1x24

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa và rút gọn P.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.

c) Tìm các số nguyên x để P(x2+1).

Câu 2 (2điểm):

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

A(x)=2x2+x3

B(a;b;c)=(a+b)(b+c)(c+a)+abc

Câu 3 (1điểm):

Cho hai đa thức P(x)=x3+ax+bQ(x)=x23x+2. Xác định các hệ số a, b sao cho với mọi giá trị của x thì P(x)Q(x).

Câu 4 (3,5 điểm):

Cho hình thoi ABCD có góc D bằng 60o. Gọi E, H, G, Flần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA.

a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

b) Cho AG cắt HF tại J. Chứng minh rằng HF=4FJ.

c) Gọi I là trung điểm của FJ và P là giao điểm của EH và DB. Chứng minh IG vuông góc với IP.

d) Cho AB=2cm. Tính độ dài IP.

Câu 5 (1 điểm):

a) Cho ba số a, b, c thỏa mãn (a+b+c)(ab+bc+ca)=2017abc=2017.

Tính giá trị của biểu thức P=(b2c+2017)(c2a+2017)(a2b+2017).

b) (Dành riêng cho lớp 8A) Tìm các số tự nhiên x, n sao cho số p=x4+24n+2 là một số nguyên tố.

LG bài 1

Lời giải chi tiết:

a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa và rút gọn P.

ĐKXĐ: {x208x30x+20x240x±2

P=(1x2x28x3.x2+2x+4x+2):1x24=(1x2+x2x38.x2+2x+4x+2):1x24=(1x2+x2(x2)(x2+2x+4).x2+2x+4x+2):1x24=(1x2+x2(x2)(x+2)).(x24)=x+2+x2x24.(x24)=x2+x+2.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.

P=x2+x+2=(x2+x+14)+74=(x+12)2+7474với mọi x±2

Dấu “=” xảy ra x+12=0x=12

Vậy minP=74 đạt được khi x=12

c) Tìm các số nguyên x để P(x2+1).

Để P(x2+1) thì phép chia trên phải có số dư là 0 x+1=0x=1

Vậy x=1.

LG bài 2

Lời giải chi tiết:

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

A(x)=2x2+x3=2x2+3x2x3=x(2x+3)(2x+3)=(2x+3)(x1)

B(a;b;c)=(a+b)(b+c)(c+a)+abc=(ab+ac+b2+bc)(c+a)+abc=abc+a2b+ac2+a2c+b2c+ab2+bc2+abc+abc=(a2b+abc+a2c)+(ab2+b2c+abc)+(abc+bc2+ac2)=a(ab+bc+ca)+b(ab+bc+ca)+c(ab+bc+ca)=(a+b+c)(ab+bc+ca)

LG bài 3

Lời giải chi tiết:

Cho hai đa thức P(x)=x3+ax+bQ(x)=x23x+2. Xác định các hệ số a, b sao cho với mọi giá trị của x thì P(x)Q(x).

Để P(x)Q(x) với mọi giá trị của x(a+7)x+b6=0với mọi giá trị của x

{a+7=0b6=0{a=7b=6

Vậy với a=7b=6 thì P(x)Q(x) với mọi giá trị của x.

LG bài 4

Lời giải chi tiết:

Cho hình thoi ABCD có góc D bằng 60o. Gọi E, H, G, F lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD và DA.

a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.

Ta có ABCD là hình thoi ACBD (tính chất)   (1)

Có E, F lần lượt là trung điểm của ABvà DA(gt)

 EF là đường trung bình trong tam giác ABDEF // BD   (2)

Có F, Glần lượt là trung điểm củaADvà CD(gt)

 FG là đường trung bình trong tam giác DACFG // AC   (3)

Từ (1), (2), (3) EFFG (từ vuông góc đến song song)

Tương tự FGGH;GHHE;HEEF

EFGH là hình chữ nhật (dhnb)

b) Cho AG cắt HF tại J. Chứng minh rằng HF=4FJ.

Ta có F, Hlần lượt là trung điểm của ADvà BC

 FHlà đường trung bình của hình thoi ABCDFH // AB // CD và FH=AB=CD

Xét tam giác ADG có F là trung điểm của ADFJ // DG (FH // CD)

là trung điểm của AG FJ là đường trung bình trong tam giác ADG

FJ=12DG=14CD=14HF(do G là trung điểm của CD nên DG=12CD)

HF=4FJ  (đpcm)

c) Gọi I là trung điểm của FJ và P là giao điểm của EH và DH. Chứng minh IG vuông góc với IP.

Gọi AC cắt BD tại ODO=12BD;OC=OA=12AC (tính chất)

Xét tam giác ACD có DA=DC (ABCD là hình thoi), D=60o (gt)

ΔACD đều (dhnb) AC=CD;DO=AG(tính chất)

AG vừa là trung tuyến vừa là đường cao AGCDAGHF (từ vuông góc đến song song)

Gọi FG cắt BD tại M

Xét tam giác ODA có Flà trung điểm của ADFM // OA (FG // AC)

Mlà trung điểm của ODFM là đường trung bình trong tam giác ODAFM=12OA

Tương tự ta cũng được GM=12OCOA=OC (cmt) FM=GM

M là trung điểm của FG

 IM là đường trung bình trong tam giác FJG

IM // AG mà AGHF (cmt)IMHF

Gọi PG cắt MH tại K.

Dễ thấy PHGM là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)

K là trung điểm của PG và HM ; HM=PG

Có tam giác IMH vuông tại (IMHF) có K là trung điểm của HM

KI=12HM=12PG

Tam giác PIG vuông tại IIGIP (đpcm)

d) Cho AB=2cm. Tính độ dài IP.

Ta có ABCD là hình thoi có HF là đường trung bình vàΔACD đều

AB=BC=CD=DA=AC=HF=2cm

AG=232=3cmGJ=12AG=32cm (là trung điểm của AG)

OC=OA=12AC=1cm ; FG=EH=12AC=1cm

OD=AG=3cmEF=GH=OD=12BD=3cm

IJ=12FJ=18HF=14cmPH=MG=12FG=12cm

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác GJI vuông tại Jta được:

IG=IJ2+GJ2=116+34=134(cm)

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác HPG vuông tại H ta được:

PG=PH2+GH2=14+3=132(cm)

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác PIG vuông tại I ta được:

IP=PG2IG2=1341316=394(cm)

LG bài 5

Lời giải chi tiết:

a) Cho ba số a, b, c thỏa mãn (a+b+c)(ab+bc+ca)=2017abc=2017.

Tính giá trị của biểu thức P=(b2c+2017)(c2a+2017)(a2b+2017).

Theo câu 2 ta có (a+b)(b+c)(c+a)+abc=(a+b+c)(ab+bc+ca)

(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)abc=20172017=0P=(b2c+2017)(c2a+2017)(a2b+2017)=(b2c+abc)(c2a+abc)(a2b+abc)=bc(c+a)ca(c+b)ab(a+c)=a2b2c2(a+b)(b+c)(c+a)=0.

b) (Dành riêng cho lớp 8A) Tìm các số tự nhiên x, n sao cho số p=x4+24n+2 là một số nguyên tố.

p=x4+24n+2=(x2)2+2.x2.22n+1+(22n+1)22.x2.22n+1=(x2+22n+1)2x2.22n+2=(x2+22n+1x.2n+1)(x2+22n+1+x.2n+1).

Với mọi số tự nhiên x, n22n+121=2x2+22n+1+x.2n+12

Với mọi số tự nhiên x, n 22n 1x2+22n+1x.2n+1=x22x.2n+22n+22n=(x2n)2+22n1

Để p là một số nguyên tố {x2+22n+1x.2n+1=1x2+22n+1+x.2n+1=2{22n+1=2x2n=0

{2n+1=1x=2n{n=0x=20=1.

Vậy với n=0x=1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) môn Toán 8 tại Tuyensinh247.com

Loigiaihay.com

 


Bình chọn:
2.8 trên 5 phiếu
Tải về

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.