2K10! GẤP! KHOÁ ÔN THI VÀO LỚP 10 CẤP TỐC

CHỈ 399.000Đ - TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC - BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 2

XEM NGAY
Xem chi tiết

Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 4 - Đại số 9


Giải Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Đề số 4 - Chương 4 - Đại số 9

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề bài

Bài 1: Giải phương trình :

a) x22=5x226                   

b) 1+4xx2=x1.

Bài 2: Tìm m để phương trình x22x+m8=0 có hai nghiệm x1, x2 và thỏa mãn 3x1x2=0.

Bài 3: Tìm m để phương trình x22mx+m1=0 có hai nghiệm x1, x2 và x21+x22 đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 4: Cho parabol (P) : y=12x2.  Viết phương trình đường thẳng (d) qua điểm M(1;1) và (d) tiếp xúc với (P).

Bài 5: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 13 chiều dài và có diện tích bằng 507m2. Tính chu vi của khu vườn.

LG bài 1

Phương pháp giải:

a.Đặt ẩn phụ: u=x22 

b.Sử dụng: A=B{B0A=B2

Lời giải chi tiết:

: a) Đặt u=x22, điều kiện [x2x2;u0u2=x22

Ta có phương trình : u2=5u6u25u+6=0

[u=2(nhận)u=3(nhận)

+) x22=4x=±6

+) x22=9x=±11.

b) 1+4xx2=x1

{x101+4xx2=x22x+1

{x12x26x=0

{x1[x=0x=3x=3.

LG bài 2

Phương pháp giải:

+Phương trình có nghiệm x1,x­ 0

+Sử dụng hệ thức vi-ét để tìm tổng và tích hai nghiệm  

x1+x2=ba;x1.x2=ca

+Giải hệ gồm biểu thức ban đầu và tổng 2 nghiệm ta tìm được 2 nghiệm, thế vào tích hai nghiệm ta tìm được m

Lời giải chi tiết:

Phương trình có nghiệm x1,x­ \Leftrightarrow  ∆’ ≥ 0  \Leftrightarrow 9 – m ≥ 0  \Leftrightarrow  m ≤ 9.

Theo định lí Vi-ét, ta có : {x_1} + {x_2} = 2;\,\,\,\,{x_1}{x_2} = m - 8

Xét hệ : \left\{ \matrix{  3{x_1} - {x_2} = 0 \hfill \cr  {x_1} + {x_2} = 2 \hfill \cr}  \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{  {x_1} = {1 \over 2} \hfill \cr  {x_2} = {3 \over 2} \hfill \cr}  \right.

Khi đó : {x_1}{x_2} = {1 \over 2}.{3 \over 2} = {3 \over 4} \;\Leftrightarrow m - 8 = {3 \over 4} \Leftrightarrow m = 8{3 \over 4}( nhận).

LG bài 3

Phương pháp giải:

Phương trình có nghiệm  \Leftrightarrow  ∆’ ≥ 0

Sử dụng hệ thức vi-ét để tìm tổng và tích hai nghiệm  

{x_1} + {x_2} =  - \frac{b}{a};{x_1}.{x_2} = \frac{c}{a}

Biến đổi biểu thức đã cho về tổng và tích hai nghiệm rồi thế hệ thức Vi-ét vào biểu thức trên

Đánh giá ta tìm được GTNN

Lời giải chi tiết:

Phương trình có nghiệm  \Leftrightarrow  ∆’ ≥ 0 \Leftrightarrow m^2– m + 1 ≥ 0 ( luôn đúng với mọi m vì {m^2}-{\rm{ }}m{\rm{ }} + 1{\rm{ }} = {\left( {m - {1 \over 2}} \right)^2} + {3 \over 4} \ge {3 \over 4}

Ta có :

x_1^2 + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{x_1}{x_2} \;= 4{m^2} - 2m + 2 \;= {\left( {2m - {1 \over 2}} \right)^2} + {7 \over 4} \ge {7 \over 4}

Vậy giá trị nhỏ nhất củax_1^2 + x_2^2 bằng {7 \over 4}.

Dấu “=” xảy ra  \Leftrightarrow 2m - {1 \over 2} = 0 \Leftrightarrow m = {1 \over 4}.

LG bài 4

Phương pháp giải:

Phương trình đường thẳng (d) có dạng : y = ax + b \;( a\ne 0)

Cho (d) đi qua M

Phương trình hoành độ giao điểm ( nếu có) của (P  ) và (d) 

(P  ) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình trên có nghiệm kép  \Leftrightarrow \Delta ' = 0

Giải ra ta tìm được a, từ đó tìm b

Lời giải chi tiết:

Phương trình đường thẳng (d) có dạng : y = ax + b \;( a\ne 0)

M \in (d)  \Leftrightarrow  1 = − a + b \Leftrightarrow  b = 1 + a. Vậy y = ax + a +1.

Phương trình hoành độ giao điểm ( nếu có) của (P  ) và (d) :

- {1 \over 2}{x^2} = ax + a + 1

\Leftrightarrow {x^2} + 2ax + 2a + 2 = 0\,\,\,\,\left( * \right)

(P  ) và (d) tiếp xúc nhau khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm kép

\Leftrightarrow \Delta ' = 0 \Leftrightarrow {a^2} - 2a - 2 = 0

Ta có: \Delta _a^{'} = {\left( { - 1} \right)^2} - 1.\left( { - 2} \right) = 3

\;\Leftrightarrow a = 1 \pm \sqrt 3

Phương trình đường thẳng (d) : y = \left( {1 \pm \sqrt 3 } \right)x + 2 \pm \sqrt 3 .

 Loigiaihay.com

 

LG bài 5

Phương pháp giải:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình              

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

Lời giải chi tiết:

Bài 5: Gọi x là chiều dài của khu vườn ( x > 0;\; x tính bằng m), thì chiều rộng là {1 \over 3}x . Ta có phương trình :

{1 \over 3}x.x = 507 \Leftrightarrow {x^2} = 1521\; \Leftrightarrow x =  \pm 39

x > 0, nên ta lấy x = 39.

Khi đó chu vi là : 2\left( {39 + {1 \over 3}.39} \right) = 104\left( m \right)

Vậy chu vi là 104 ( m). 


Bình chọn:
4.2 trên 11 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.