

Trả lời câu hỏi 2 Bài 2 trang 37 SGK Toán 8 Tập 1>
Đề bài
Cho phân thức \(\dfrac{x}{3}\). Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với \(x + 2\) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
Lời giải chi tiết
Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\dfrac{x}{3}\) với \(x+2\) ta được phân thức: \(\dfrac{{x\left( {x + 2} \right)}}{{3\left( {x + 2} \right)}} = \dfrac{{{x^2} + 2x}}{{3x + 6}}\)
So sánh hai phân thức: \(\dfrac{x}{3}\) và \(\dfrac{{{x^2} + 2x}}{{3x + 6}}\)
Xét tích chéo:
\( x(3x + 6) = x.3x+x.6=3x^2 + 6x\)
\(3(x^2 + 2x) = 3.x^2+3.2x=3x^2 + 6x\)
Nên \(x(3x + 6) =3(x^2 + 2x)\)
\( \Rightarrow \dfrac{x}{3} = \dfrac{{{x^2} + 2x}}{{3x + 6}}\)
Loigiaihay.com


- Trả lời câu hỏi 3 Bài 2 trang 37 SGK Toán 8 Tập 1
- Trả lời câu hỏi 4 Bài 2 trang 37 SGK Toán 8 Tập 1
- Trả lời câu hỏi 5 Bài 2 trang 38 SGK Toán 8 Tập 1
- Bài 4 trang 38 SGK Toán 8 tập 1
- Bài 5 trang 38 SGK Toán 8 tập 1
>> Xem thêm
- Lý thuyết tính chất đường phân giác của tam giác
- Lý thuyết định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
- Lý thuyết đường trung bình của tam giác, của hình thang
- Lý thuyết hai tam giác đồng dạng
- Lý thuyết các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Bài 8 trang 40 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 46 trang 84 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 1 trang 37 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 47 trang 84 SGK Toán 8 tập 2
- Bài 5 trang 39 SGK Toán 8 tập 2