
Video hướng dẫn giải
Số \(a\) là số âm hay dương nếu:
LG a.
\(12a < 15a\)?
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm.
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c > 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≤ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≥ bc\).
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c < 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≥ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≤ bc\).
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(12 < 15\). Để có bất đẳng thức \(12a < 15a\), ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức \(12 < 15\) với số \(a\).
Hai bất đẳng thức cùng chiều nên \(a > 0\)
LG b.
\(4a < 3a\)?
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm.
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c > 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≤ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≥ bc\).
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c < 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≥ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≤ bc\).
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(4>3\). Để có bất đẳng thức \(4a<3a\), ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức \(4>3\) với số \(a\).
Hai bất đẳng thức ngược chiều nên \(a< 0\)
LG c.
\(-3a > -5a\).
Phương pháp giải:
Áp dụng các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm.
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c > 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≤ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≥ bc\).
*) Với ba số \(a, b\) và \(c\) trong đó \(c < 0\), ta có:
Nếu \(a < b\) thì \(ac > bc\); nếu \(a ≤ b\) thì \(ac ≥ bc\);
Nếu \(a > b\) thì \(ac < bc\); nếu \(a ≥ b\) thì \(ac ≤ bc\).
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(-3 >-5\). Để có bất đẳng thức \(-3a > -5a\), ta phải nhân cả hai vế của bất đẳng thức \(-3>-5\) với số \(a\).
Hai bất đẳng thức cùng chiều nên \(a > 0\)
Cho a < b, chứng tỏ:
Cho tam giác ABC . Các khẳng định sau đúng hay sai ?
Giải bài 10 trang 40 SGK Toán 8 tập 2. a)So sánh (-2).3 và -4,5. b)Từ kết quả câu a) hãy suy ra các bất đẳng thức sau:
Cho a < b, chứng minh:
Giải bài 12 trang 40 SGK Toán 8 tập 2. Chứng minh:
Giải bài 13 trang 40 SGK Toán 8 tập 2. So sánh a và b nếu:
Cho a < b, hãy so sánh:
Giải bài 6 trang 39 SGK Toán 8 tập 2. Cho a < b, hãy so sánh:
Giải bài 5 trang 39 SGK Toán 8 tập 2. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
Trả lời câu hỏi 4 Bài 2 trang 39 SGK Toán 8 Tập 2. Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b.
Trả lời câu hỏi 3 Bài 2 trang 38 SGK Toán 8 Tập 2. a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với -345 thì được bất đẳng thức nào?
Trả lời câu hỏi 2 Bài 2 trang 38 SGK Toán 8 Tập 2. Đặt dấu thích hợp (<, >) vào chỗ chấm:
Trả lời câu hỏi 1 Bài 2 trang 38 SGK Toán 8 Tập 2. a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức nào
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: