

Lý thuyết. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Khi quay một tam giác vuông góc AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.
1. Hình nón
Khi quay một tam giác vuông góc AOCAOC một vòng quanh cạnh góc vuông OAOA cố định thì được một hình nón.
- Cạnh OCOC tạo nên đáy của hình nón, là một hình nón tâm OO.
- Cạnh ACAC quét lên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của nó được gọi là một đường sinh, chẳng hạn ADAD là một đường sinh .
- AA là đỉnh và AOAO là đường cao của hình nón.
2. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón
Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq=πrlSxq=πrl
Diện tích toàn phần của hình nón: Stp=πrl+πr2Stp=πrl+πr2
(rr là bán kính đường tròn đáy, ll là đường sinh)
3. Thể tích
Công thức tính thể tích hình nón: V=13πr2hV=13πr2h.
4. Hình nón cụt
Cho hình nón cụt có r1,r2r1,r2 là các bán kính đáy, ll là độ dài đường sinh, hh là chiều cao.
+ Diện tích xung quanh nón cụt là Sxq=π(r1+r2).lSxq=π(r1+r2).l
+ Thể tích nón cụt là V=13πh(r21+r22+r1r2)V=13πh(r21+r22+r1r2)


- Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 114 Toán 9 Tập 2
- Bài 15 trang 117 SGK Toán 9 tập 2
- Bài 16 trang 117 SGK Toán 9 tập 2
- Bài 17 trang 117 SGK Toán 9 tập 2
- Bài 18 trang 117 SGK Toán 9 tập 2
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục