

Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1 - Toán 9
Tải vềĐáp án và lời giải chi tiết Đề số 20 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) - Toán 9
Đề bài
Câu 1 (2,5 điểm): Cho hai biểu thức: A=2√x−4√x−1 và B=√x√x−1+3√x+1−6√x−4x−1 với x≥0,x≠1.
1. Tính giá trị của A khi x=4.
2. Rút gọn B.
3. So sánh A.B với 5.
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Thực hiện phép tính: (3√8−√18+5√12+√50).3√2.
2. Giải phương trình: √4x2−4x+1−5=2.
Câu 3 (1,5 điểm): Cho hàm số y=3x+2 có đồ thị là đường thẳng (d1).
1. Điểm A(13;3) có thuộc đường thẳng (d1) không? Vì sao?
2. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) có phương trình y=−2x−m cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.
Câu 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O;R) đường kính AB và điểm C bất kỳ thuốc đường tròn (C khác A và B). Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt tia BC ở D. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại C cắt AD ở E.
1. Chứng minh bốn điểm A,E,C,O cùng thuộc một đường tròn.
2. Chứng minh BC.BD=4R2 và OE song song với BD.
3. Đường thẳng kẻ qua O và vuông góc với BC tại N cắt tia EC ở F. Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
4. Gọi H là hình chiếu của C trên AB, M là giao của AC và OE. Chứng minh rằng khi điểm C di động trên đường tròn (O;R) và thỏa mãn yêu cầu đề bài thì đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN luôn đi qua một điểm cố định.
Câu 5 (0,5 điểm):
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x+9x−2+2010 với x>2.
LG bài 1
Lời giải chi tiết:
1. Tính giá trị của A khi x=4.
Khi x=4 thì A=2√4−4√4−1=2.2−42−1=01=0
2. Rút gọn B.
B=√x√x−1+3√x+1−6√x−4x−1=√x(√x+1)(√x−1)(√x+1)+3(√x−1)(√x+1)(√x−1)−6√x−4(√x−1)(√x+1)=x+√x+3√x−3−6√x+4(√x−1)(√x+1)=x−2√x+1(√x−1)(√x+1)=(√x−1)2x−1=√x−1√x+1.
3. So sánh A.B với 5.
A.B−5=2√x−4√x−1.√x−1√x+1−5=2√x−4√x+1−5=2√x−4−5√x−5√x+1=−3√x−9√x+1
Có √x≥0∀x≥0⇒−3√x≤0∀x≥0⇒−3√x−9<0∀x≥0
Mặt khác √x≥0∀x≥0⇒√x+1>0∀x≥0.
⇒A.B−5=−3√x−9√x+1<0∀x≥0⇒A.B<5
LG bài 2
Lời giải chi tiết:
1. Thực hiện phép tính: (3√8−√18+5√12+√50).3√2.
(3√8−√18+5√12+√50).3√2=(3.2√2−3√2+5√22+5√2).3√2=21√22.3√2=21.3=63.
2. Giải phương trình: √4x2−4x+1−5=2.
Điều kiện: 4x2−4x+1≥0⇔(2x−1)2≥0 luôn đúng với mọi x
√4x2−4x+1−5=2
⇔√(2x−1)2=7
⇔|2x−1|=7
⇔[2x−1=72x−1=−7⇔[x=4x=−3
Vậy phương trình có tập nghiệm S={−3;4}.
LG bài 3
Lời giải chi tiết:
1. Điểm A(13;3) có thuộc đường thẳng (d1) không? Vì sao?
Thay tọa độ điểm A vào công thức hàm số ta có: 3.13+2=1+2=3 .
Vậy A(13;3) thuộc đường thẳng (d1):y=3x+2
2. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d1) và đường thẳng (d2) có phương trình y=−2x−m cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.
Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là: 3x+2=−2x−m⇔m=−5x−2 (1)
Vì (d1) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 1 nên x=1 là nghiệm của phương trình (1)
⇒m=−5.1−2=−7
Vậy với m=−7 thỏa mãn yêu cầu để bài.
LG bài 4
Lời giải chi tiết:
1. Chứng minh bốn điểm A, E, C, O cùng thuộc một đường tròn.
AE là tiếp tuyến tại A của (O;R)⇒∠EAO=90o
CE là tiếp tuyến tại C của (O;R)⇒∠ECO=90o
⇒ C, A cùng thuộc đường tròn đường kính OE
⇒ A, E, C, O cùng thuộc đường tròn đường kính OE
2. Chứng minh BC.BD=4R2 và OE song song với BD.
Ta có điểm C thuộc (O) đường kính AB=2R
⇒∠ACB=90o⇒AC⊥BD
⇒ AC là đường cao trong ΔABD
Xét ΔABD vuông tại A đường cao AC ta có:
BC.BD=AB2=(2R)2=4R2
Ta có AE là tiếp tuyến tại A của (O;R)
CE là tiếp tuyến tại C của (O;R)
AE∩CE={E}
⇒ OE⊥AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà BD⊥AC (chứng minh trên) ⇒ OE∥BD (từ vuông góc đến song song)
3. Đường thẳng kẻ qua O và vuông góc với BC tại N cắt tia EC ở F. Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)
Ta có OF⊥BC tại N (gt) ⇒∠BOF=∠COF=12∠BOC (đường cao đồng thời là đường trung tuyến trong tam giác cân)
Mặt khác ∠BCF=12∠BOC (CF là tiếp của (O) tại C)
⇒∠BOF=∠BCF(=12∠BOC) ⇒ BOCF là tứ giác nội tiếp
⇒∠OBF+∠OCF=180o⇔∠OBF+90o=180o (∠OCF=90o do CF là tiếp tuyến của (O) tại C)
⇒∠OBF=90o⇒BF là tiếp tuyến của (O;R)
4. Gọi H là hình chiếu của C trên AB, M là giao của AC và OE. Chứng minh rằng khi điểm C di động trên đường tròn (O;R) và thỏa mãn yêu cầu đề bài thì đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN luôn đi qua một điểm cố định.
Ta có OE∥CA (chứng minh trên) ⇒∠OMC=90o
Mặt khác ∠MCN=∠ONC=90o ⇒OMCN là hình chữ nhật ⇒ ∠OMN=∠OCN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ON)
Ta có ∠OHC=∠ONC=90o ⇒ OHCN là tứ giác nội tiếp ⇒ ∠OHN=∠OCN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung ON)
⇒∠OMN=∠OHN(=∠OCN)
⇒ HMNO là tứ giác nội tiếp (dhnb)
⇒ Đường tròn ngoại tiếp tam giác HMN luôn đi qua O là điểm cố định. (đpcm)
LG bài 5
Lời giải chi tiết:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x+9x−2+2010 với x>2.
P=x+9x−2+2010=x−2+9x−2+2012
Với x>2⇔x−2>0⇒9x−2>0
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm x−2 và 9x−2
x−2+9x−2≥2.√(x−2).9x−2=2√9=6⇒P=x−2+9x−2+2012≥6+2012=2018
Dấu “=” xảy ra khi x−2=9x−2
⇔(x−2)2=9
⇔[x−2=3x−2=−3
⇔[x=5x=−1
⇔x=5 (do x>2)
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2018 tại x=5.
Xem thêm: Lời giải chi tiết Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) môn Toán 9 tại Tuyensinh247.com
Loigiaihay.com


- Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 21
- Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 22
- Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 23
- Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 24
- Đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 - Đề số 25
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục