

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 9
Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 9
Đề bài
Cho góc ^xOy=60∘.ˆxOy=60∘. Đường tròn tâm K bán kính R tiếp xúc với Ox tại A và Oy tại B. Từ điểm M trên cung nhỏ AB, vẽ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt Ox, Oy lần lượt tại C và D.
a. Tính chu vi ∆COD theo R. Chứng tỏ chu vi đó không đổi khi M chạy trên cung nhỏ AB.
b. Chứng minh số đo ^CKDˆCKD không đổi khi M chạy trên cung nhỏ AB.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a.Sử dụng:
+Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
+Tính chất nửa tam giác đều
b.Chứng minh CD,DK lần lượt là phân giác của các góc AKM và BKM từ đó suy ra góc CKD bằng nửa góc AKB
Lời giải chi tiết
a. Ta có: OA, OB là hai tiếp tuyến của (O) nên OA=OBOA=OB và OK là phân giác của^AOB⇒^AOK=^BOK=^AOB2ˆAOB⇒ˆAOK=ˆBOK=ˆAOB2=60∘2=30∘=60∘2=30∘
Do đó ∆OAK là nửa tam giác đều có cạnh AK=R⇒OK=2RAK=R⇒OK=2R nên
OA=OB=√OK2−AK2OA=OB=√OK2−AK2=√(2R)2−R2=R√3=√(2R)2−R2=R√3
Lại có CD tiếp xúc với (K) tại M nên CM=CACM=CA và DM=DB.DM=DB.
Gọi p là chu vi của ∆OCD, ta có:
p=OC+CM+MD+ODp=OC+CM+MD+OD
=OC+CA+DB+OD=OC+CA+DB+OD
=2OA=2R√3=2OA=2R√3 (không đổi)
b. Ta có: CK là phân giác của ^AKM,ˆAKM,
DK là phân giác của ^BKMˆBKM
mà ^AKM+^BKM=^AKB=120∘ˆAKM+ˆBKM=ˆAKB=120∘ (vì ˆO=60∘vàˆA=ˆB=90∘ )
⇒^CKD=12^AKB=12.120∘=60∘ (không đổi)
Loigiaihay.com


- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 9
- Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 7 - Bài 6 - Chương 2 - Hình học 9
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục