
Đề bài
Cho hình thang cân ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD.
a) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình thoi.
b) Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng một trong hai đường chéo của hình thoi đi qua I.
Lời giải chi tiết
a) Ta có: M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC (gt)
\( \Rightarrow MN\) là đường trung bình của tam giác ABC \( \Rightarrow MN//AC\) và \(MN = {1 \over 2}AC\,\,\,\left( 1 \right)\)
Q, P lần lượt là trung điểm của AD và DC (gt)
\( \Rightarrow QP\) là đường trung bình của tam giác ADC \( \Rightarrow QP//AC\) và \(QP = {1 \over 2}AC\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) suy ra MN // QP và \(MN = QP\).
Do đó tứ giác NMPQ là hình bình hành.
Mặt khác Q, M lần lượt là trung điểm của AD, AB (gt)
\( \Rightarrow QM\) là đường trung bình của tam giác ABD \( \Rightarrow QM = {{BD} \over 2}\)
Mà \(AC = BD\) (tứ giác ABCD là hình thang cân)
\( \Rightarrow MN = QM\)
Hình bình hành MNPQ có \(MN = QM\) nên là hình thoi.
b) Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta BCD\) có:
\(AD = BC\) (tứ giác ABCD là hình thang cân)
\(AC = BD\) (tứ giác ABCD là hình thang cân)
CD chung
\( \Rightarrow \Delta ACD = \Delta BDC\,\,\,\left( {c.c.c} \right)\)
\( \Rightarrow \widehat {ACD} = \widehat {BDC} \Rightarrow \Delta ICD\) cân tại \(I \Rightarrow IC = ID \Rightarrow I\) thuộc trung trực của CD.
Mặt khác: M, P lần lượt là trung điểm của các cạnh đáy AB, CD của hình thang cân ABCD (AB // CD) (gt)
\( \Rightarrow MP\) là trục đối xứng của hình thang cân ABCD.
\( \Rightarrow MP\) lad đường trung trực của CD,
Do đó \(I \in MP\).
Vậy đường chéo MO của hình thoi MNPQ đi qua I.
Loigiaihay.com
Giải bài tập Tứ giác AHIK ở hình 69 là hình gì ? Vì sao ?
Giải bài tập Ở hình 70, cho biết ABCD là một hình vuông. Lấy các điểm M, N, P, Q lần lượt trên AB, BC, CD, DA sao cho MB = NC = PD = QA. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình vuông.
Giải bài tập Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HC, CE. Các đường thẳng AM, AN cắt HE tại G và K.
Giải bài tập Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm cảu các cạnh AB, BC, CD, DA.
Giải bài tập Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là trung điểm của BC và E là giao điểm của đường thẳng AM với đường thẳng DC.
Giải bài tập Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với điểm A qua BC.
Giải bài tập Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AC = 6 cm, BD = 8 cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi ABCD.
Giải bài tập Cho hình 68. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình thoi.
Giải bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là điểm bất kì trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
Giải bài tập Cho góc vuông xOy, lấy điểm A thuộc tia Õ sao cho OA = 3 cm. Lấy điểm B bất kì trên tia Oy. Gọi M là trung điểm của AB. Khi điểm B di chuyển trên tia Oy thì điểm M di chuyển trên đường nào ?
Giải bài tập Cho góc nhọn xOy. Trên tia Õ lần lượt lấy các điểm A, B, C, D sao cho OA = AB = BC = CD. Từ A, B, C, D lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Oy, chúng lần lượt cắt Oy tại M, N, E, F.
Giải bài tập Cho đoạn thẳng MQ. Kẻ tia Mx bất kì. Trên tia Mx lấy các điểm E, F, G sao cho ME = EF = FG. Kẻ đoạn thẳng GQ. Qua E, F, kẻ các đường thẳng song song với GQ (h.67). Chứng minh rằng đoạn thẳng MQ bị chia thành ba phần bằng nhau.
Giải bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ DE // AB, vẽ DF // AC
Giải bài tập Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
Giải bài tập Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm dối xứng với H qua I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HC, CE. Các đường thẳng AM, AN cắt HE tại G và K.
Giải bài tập Cho hình 66. Vẽ thêm điểm P để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Giải bài tập Cho hình 65. Tìm x.
Giải bài tập Ở hình 64, cho biết MD // AC, ME // AB, I là trung điểm của AM. CHứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm qua I.
Giải bài tập Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;3), B(5;1).
Giải bài tập Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng. Hãy xác định tâm đối xứng cảu các hình đó.
Giải bài tập Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và I , K lần lượt là trung điểm các đường chép AC và BD. Chứng minh:
Giải bài tập Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, E và F là giao điểm của AK và CI với BD.
Giải bài tập Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tái phân giác của góc B cắt CD ở F.
Giải bài tập Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
Giải bài tập Cho hình 61, trong đó ABCD là hình bình hành.
Giải bài tập Cần thêm điều kiện gì để các tứ giác ở hình dưới đây trở thành hình bình hành:
Giải bài tập Các câu sau đây đúng hay sai ?
Giải bài tập Cho điểm M nằm trong góc Oxy có số đo bằng 60 độ. Vẽ điểm E đối xứng với M qua Ox, vẽ điểm F đối xứng với M qua Oy.
Giải bài tập Hãy vẽ trục đối xứng của các hình sau.
Giải bài tập Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có trục đối xứng ?
Giải bài tập Cho tam giác ABC (h.57).
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: