-
Bài tập 16 trang 135 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình 66. Vẽ thêm điểm P để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
-
Bài tập 17 trang 135 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm dối xứng với H qua I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HC, CE. Các đường thẳng AM, AN cắt HE tại G và K.
-
Bài tập 18 trang 135 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
-
Bài tập 19 trang 135 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ DE // AB, vẽ DF // AC
-
Bài tập 20 trang 135 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho đoạn thẳng MQ. Kẻ tia Mx bất kì. Trên tia Mx lấy các điểm E, F, G sao cho ME = EF = FG. Kẻ đoạn thẳng GQ. Qua E, F, kẻ các đường thẳng song song với GQ (h.67). Chứng minh rằng đoạn thẳng MQ bị chia thành ba phần bằng nhau.
-
Bài tập 21 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho góc nhọn xOy. Trên tia Õ lần lượt lấy các điểm A, B, C, D sao cho OA = AB = BC = CD. Từ A, B, C, D lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Oy, chúng lần lượt cắt Oy tại M, N, E, F.
-
Bài tập 22 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho góc vuông xOy, lấy điểm A thuộc tia Õ sao cho OA = 3 cm. Lấy điểm B bất kì trên tia Oy. Gọi M là trung điểm của AB. Khi điểm B di chuyển trên tia Oy thì điểm M di chuyển trên đường nào ?
-
Bài tập 23 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là điểm bất kì trên cạnh BC. Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
-
Bài tập 24 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình 68. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình thoi.
-
Bài tập 25 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AC = 6 cm, BD = 8 cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi ABCD.
-
Bài tập 26 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC. Lấy điểm D đối xứng với điểm A qua BC.
-
Bài tập 27 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M là trung điểm của BC và E là giao điểm của đường thẳng AM với đường thẳng DC.
-
Bài tập 28 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình thang cân ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, AD.
-
Bài tập 29 trang 136 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Tứ giác AHIK ở hình 69 là hình gì ? Vì sao ?
-
Bài tập 30 trang 137 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Ở hình 70, cho biết ABCD là một hình vuông. Lấy các điểm M, N, P, Q lần lượt trên AB, BC, CD, DA sao cho MB = NC = PD = QA. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình vuông.
-
Bài tập 31 trang 137 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của HC, CE. Các đường thẳng AM, AN cắt HE tại G và K.
-
Bài tập 32 trang 137 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm cảu các cạnh AB, BC, CD, DA.
-
Bài tập 14 trang 135 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Ở hình 64, cho biết MD // AC, ME // AB, I là trung điểm của AM. CHứng minh rằng điểm D đối xứng với điểm qua I.
-
Bài tập 13 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(1;3), B(5;1).
-
Bài tập 12 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng. Hãy xác định tâm đối xứng cảu các hình đó.
-
Bài tập 11 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA và I , K lần lượt là trung điểm các đường chép AC và BD. Chứng minh:
-
Bài tập 10 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD, E và F là giao điểm của AK và CI với BD.
-
Bài tập 9 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tái phân giác của góc B cắt CD ở F.
-
Bài tập 8 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC.
-
Bài tập 7 trang 134 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho hình 61, trong đó ABCD là hình bình hành.
-
Bài tập 6 trang 133 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cần thêm điều kiện gì để các tứ giác ở hình dưới đây trở thành hình bình hành:
-
Bài tập 5 trang 133 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Các câu sau đây đúng hay sai ?
-
Bài tập 4 trang 133 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho điểm M nằm trong góc Oxy có số đo bằng 60 độ. Vẽ điểm E đối xứng với M qua Ox, vẽ điểm F đối xứng với M qua Oy.
-
Bài tập 3 trang 133 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Hãy vẽ trục đối xứng của các hình sau.
-
Bài tập 2 trang 133 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có trục đối xứng ?
-
Bài tập 1 trang 133 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
Giải bài tập Cho tam giác ABC (h.57).