Lý thuyết về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai


Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Tổng hợp Đề thi vào 10 có đáp án và lời giải

Toán - Văn - Anh

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Với hai biểu thức A, B mà \(B\geq 0\), ta có \(\sqrt{A^{2}B}=\left | A \right |\sqrt{B;}\) tức là:

Nếu \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(\sqrt{A^{2}B}=A\sqrt{B}\);

Nếu \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(\sqrt{A^{2}B}=-A\sqrt{B}\).

Ví dụ: Với \(x\ge 0\) ta có: \(\sqrt {48{x^2}}  = \sqrt {3.16{x^2}}  \)\(= \sqrt {{{\left( {4x} \right)}^2}.3}  = 4x\sqrt 3 \) 

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

Với \(A\geq 0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=\sqrt{A^{2}B};\)

Với \(A<0\) và \(B\geq 0\) thì \(A\sqrt{B}=-\sqrt{A^{2}B}.\)

Ví dụ: Với \(x<0\) ta có: \(x\sqrt 3  =  - \sqrt {3{x^2}} \)

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.7 trên 35 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí