-
Tuần 1. Em là học sinh
- Tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Kể chuyện: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Chính tả (Tập chép): Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Tập đọc: Tự thuật
- Luyện từ và câu: Từ và câu
- Tập đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?
- Chính tả (Nghe - viết): Ngày hôm qua đâu rồi?
- Tập làm văn: Tự giới thiệu. Câu và bài
-
Tuần 2. Em là học sinh
-
Tuần 3. Bạn bè
- Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ
- Kể chuyện: Bạn của Nai Nhỏ
- Chính tả (Tập chép): Bạn của Nai Nhỏ
- Tập đọc: Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A (Năm học 2003 - 2004)
- Luyện từ và câu: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?
- Tập đọc: Gọi bạn
- Chính tả (Nghe - viết): Gọi bạn
- Tập làm văn: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh
-
Tuần 4. Bạn bè
-
Tuần 5. Trường học
- Tập đọc: Chiếc bút mực
- Kể chuyện: Chiếc bút mực
- Chính tả (Tập chép): Chiếc bút mực
- Tập đọc: Mục lục sách
- Luyện từ và câu: Tên riêng và cách viết tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
- Tập đọc: Cái trống trường em
- Chính tả (Nghe - viết): Cái trống trường em
- Tập làm văn: Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách
-
Tuần 6. Trường học
- Tập đọc: Mẩu giấy vụn
- Kể chuyện: Mẩu giấy vụn
- Chính tả (Tập chép): Mẩu giấy vụn
- Tập đọc: Ngôi trường mới
- Luyện từ và câu: Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định. Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập
- Tập đọc: Mua kính
- Chính tả (Nghe - viết): Ngôi trường mới
- Tập làm văn: Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách
-
Tuần 7. Thầy cô
- Tập đọc: Người thầy cũ
- Kể chuyện: Người thầy cũ
- Chính tả (Tập chép): Người thầy cũ
- Tập đọc: Thời khóa biểu
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động
- Tập đọc: Cô giáo lớp em
- Chính tả (Nghe - viết): Cô giáo lớp em
- Tập làm văn: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu
-
Tuần 8. Thầy cô
-
Tuần 9. Ôn tập giữa học kì I
-
Tuần 10. Ông bà
-
Tuần 11. Ông bà
-
Tuần 12. Cha mẹ
-
Tuần 13. Cha mẹ
-
Tuần 14. Anh em
- Tập đọc: Câu chuyện bó đũa
- Kể chuyện: Câu chuyện bó đũa
- Chính tả (Nghe - viết): Câu chuyện bó đũa
- Tập đọc: Nhắn tin
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi
- Tập đọc Tiếng võng kêu
- Chính tả (Tập chép): Tiếng võng kêu
- Tập làm văn: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin
-
Tuần 15. Anh em
-
Tuần 16. Bạn trong nhà
- Tập đọc: Con chó nhà hàng xóm
- Kể chuyện: Con chó nhà hàng xóm
- Chính tả (Tập chép): Con chó nhà hàng xóm
- Tập đọc: Thời gian biểu
- Luyện từ và câu: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào?
- Tập đọc: Đàn gà mới nở
- Chính tả (Nghe - viết): Trâu ơi
- Tập làm văn: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu
-
Tuần 17. Bạn trong nhà
-
Tuần 18. Ôn tập cuối học kì I
-
Tuần 19. Bốn mùa
-
Tuần 20. Bốn mùa
- Tập đọc: Ông Mạnh thắng Thần Gió
- Kể chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió
- Chính tả (Nghe - viết): Gió
- Tập đọc: Mùa xuân đến
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than
- Tập đọc: Mùa nước nổi
- Chính tả (Nghe - viết): Mưa bóng mây
- Tập làm văn: Tả ngắn về bốn mùa
-
Tuần 21. Chim chóc
- Tập đọc: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Chính tả (Tập chép): Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Tập đọc: Thông báo của thư viện vườn chim
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
- Tập đọc: Vè chim
- Chính tả (Nghe - viết): Sân chim
- Tập làm văn: Tả về một loài chim
-
Tuần 22. Chim chóc
- Tập đọc: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Kể chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Chính tả (Nghe - viết): Một trí khôn hơn trăm trí khôn
- Tập đọc: Chim rừng Tây Nguyên
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về loài chim
- Tập đọc: Cò và Cuốc
- Chính tả (Nghe - viết): Cò và Cuốc
- Tập làm văn: Đáp lại lời xin lỗi
-
Tuần 23. Muông thú
-
Tuần 24. Muông thú
-
Tuần 25. Sông biển
- Tập đọc: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Kể chuyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Chính tả (Tập chép): Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Tập đọc: Dự báo thời tiết
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Tập đọc: Bé nhìn biển
- Chính tả (Nghe - viết): Bé nhìn biển
- Tập làm văn: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
-
Tuần 26. Sông biển
-
Tuần 27. Ôn tập giữa học kì II
-
Tuần 28. Cây cối
-
Tuần 29. Cây cối
- Tập đọc: Những quả đào
- Kể chuyện: Những quả đào
- Chính tả (Tập chép): Những quả đào
- Tập đọc: Cây đa quê hương
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Tập đọc: Cậu bé và cây si già
- Chính tả (Nghe - viết): Hoa phượng
- Tập làm văn: Đáp lời chia vui. Nghe - trả lời câu hỏi
-
Tuần 30. Bác Hồ
-
Tuần 31. Bác Hồ
- Tập đọc: Chiếc rễ đa tròn
- Kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn
- Chính tả (Nghe - viết): Việt Nam có Bác
- Tập đọc: Cây và hoa bên lăng Bác
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy
- Tập đọc: Bảo vệ như thế là rất tốt
- Chính tả (Nghe - viết): Cây và hoa bên lăng Bác
- Tập làm văn: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ
-
Tuần 32. Nhân dân
-
Tuần 33. Nhân dân
-
Tuần 34. Nhân dân
- Tập đọc: Người làm đồ chơi
- Kể chuyện: Người làm đồ chơi
- Chính tả (Nghe - viết): Người làm đồ chơi
- Tập đọc: Đàn bê của anh Hồ Giáo
- Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa. Mở rộng vốn từ: từ ngữ chỉ nghề nghiệp
- Tập đọc: Cháy nhà hàng xóm
- Chính tả (Nghe - viết): Đàn bê của anh Hồ Giáo
- Tập làm văn: Kể về một người thân
-
Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II
Viết đoạn văn tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi>
Đề bài
Viết đoạn văn tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi
Lời giải chi tiết
Bài mẫu tả cảnh sân trường lúc ra chơi
Sau những giờ học căng thẳng, tiếng trống trường vang lên báo hiệu giờ ra chơi, sân trường em lại đông vui, náo nhiệt hơn bao giờ hết. Những tiếng reo cất lên từ các lớp, rồi từng đoàn học sinh túa ra sân trường. Các em học trò lớp Một chạy đuổi bắt nhau ở cuối sân. Gần đấy là những cậu con trai lớp Hai kéo co hoặc đá bóng. Giữa sân trường là nơi cưỡi ngựa, chạy thi của học sinh lớp Ba. "'Nhất quỳ, nhì ma, thứ ba học trò”, thật đúng với bọn học trò lớp Ba trong các trò chơi. Đá cầu, nhảy dây là trò chơi của học sinh lớp Bốn, lớp Năm diễn ra gần nhà bảo vệ hay ở quanh mấy gốc bàng. Đủ mọi thứ âm thanh cất lên giữa sân trường: tiếng hét, tiếng reo, tiếng cười rúc rích, tiếng chạy nhảy thình thịch,... thật ồn ào, sôi động và yêu đời. Sau giờ ra chơi, áo ai cũng ướt đẫm mồ hôi. Bất ngờ, tiếng trống của bác bảo vệ lại vang lên. Mọi cuộc chơi ngừng lại, chúng em nhanh chóng bước vào lớp với tâm trạng vui tươi và tập trung cho giờ học mới.
Loigiaihay.com