Bài 28 trang 12 SBT toán 7 tập 1
Giải bài 28 trang 12 sách bài tập toán 7 tập 1. Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc: A= (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
LG a
A=(3,1−2,5)−(−2,5+3,1)A=(3,1−2,5)−(−2,5+3,1)
Phương pháp giải:
- Quy tắc bỏ dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "−" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "−"a+b+c=b+c+a thành dấu "+"(a+b)+c=a+(b+c) và dấu "+" A=(3,1−2,5)−(−2,5+3,1)thành dấu "−".=3,1−2,5+2,5−3,1 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" =(3,1−3,1)+(−2,5+2,5)=0đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
- Tính chất giao hoán: a+b+c=b+c+a
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)
Lời giải chi tiết:
Ta có:
A=(3,1−2,5)−(−2,5+3,1)
=3,1−2,5+2,5−3,1
=(3,1−3,1)+(−2,5+2,5)=0
LG b
B=(5,3−2,8)−(4+5,3)B=(5,3−2,8)−(4+5,3)
Phương pháp giải:
- Quy tắc bỏ dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "−" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "−" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "−". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
- Tính chất giao hoán: a+b+c=b+c+aa+b+c=b+c+a
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c)
Lời giải chi tiết:
B=(5,3−2,8)−(4+5,3)B=(5,3−2,8)−(4+5,3)
=5,3−2,8−4−5,3=5,3−2,8−4−5,3
=(5,3−5,3)−(2,8+4)=(5,3−5,3)−(2,8+4)
=0−6,8=−6,8=0−6,8=−6,8
LG c
C=−(251.3+281)+3.251−(1−281)C=−(251.3+281)+3.251−(1−281)
Phương pháp giải:
- Quy tắc bỏ dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "−" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "−" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "−". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
- Tính chất giao hoán: a+b+c=b+c+aa+b+c=b+c+a
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c)
Lời giải chi tiết:
C=−(251.3+281)+3.251−(1−281)C=−(251.3+281)+3.251−(1−281)
=−251.3−281+251.3−1+281=−251.3−281+251.3−1+281
=(−251.3+251.3)+(−281+281)−1=(−251.3+251.3)+(−281+281)−1
=0+0−1=−1=0+0−1=−1
LG d
D=−(35+34)−(−34+25)D=−(35+34)−(−34+25)
Phương pháp giải:
- Quy tắc bỏ dấu ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "−" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "−" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "−". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
- Tính chất giao hoán: a+b+c=b+c+aa+b+c=b+c+a
- Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)(a+b)+c=a+(b+c)
Lời giải chi tiết:
D=−(35+34)−(−34+25)D=−(35+34)−(−34+25)
=−35−34+34−25=−35−34+34−25
=(−34+34)−(25+35)=(−34+34)−(25+35)
=0−55=−1=0−55=−1
Loigiaihay.com


- Bài 29 trang 13 SBT toán 7 tập 1
- Bài 30 trang 13 SBT toán 7 tập 1
- Bài 31 trang 13 SBT toán 7 tập 1
- Bài 32 trang 13 SBT toán 7 tập 1
- Bài 33 trang 13 SBT toán 7 tập 1
>> Xem thêm