Bài 7 trang 49 Tài liệu dạy – học Toán 9 tập 2


Tổng hợp đề thi giữa kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Giải các phương trình sau bằng cách sử dụng công thức nghiệm thu gọn:

a) \({x^2} - 2\sqrt 3 x - 6 = 0\)       

b) \({x^2} - 2\sqrt 7 x + 7 = 0\)

c) \({x^2} - \sqrt 6 x - 12 = 0\)     

d) \({x^2} - (2 + \sqrt 3 )x + 2\sqrt 3  = 0\)

e) \({x^2} - 2(\sqrt 3  + \sqrt 2 )x + 2\sqrt 3  = 0\) 

f) \(\sqrt 2 {x^2} - 2(\sqrt 3  - 1)x - 3\sqrt 2  = 0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách giảiphương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\)và b = 2b’, \(\Delta ' = b{'^2} - ac\)

+) Nếu \(\Delta ' > 0\) thì từ phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a};{x_2} = \dfrac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a}\)

+) Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = \dfrac{{ - b'}}{a}\)

+) Nếu \(\Delta ' < 0\) thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải chi tiết

a) \({x^2} - 2\sqrt 3 x - 6 = 0;\)

\(a = 1;b' =  - \sqrt 3 ;c =  - 6;\)

\(\Delta ' = {\left( { - \sqrt 3 } \right)^2} + 6 = 9 > 0;\sqrt {\Delta '}  = 3\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt: \({x_1} = \sqrt 3  + 3;{x_2} = \sqrt 3  - 3\)

b) \({x^2} - 2\sqrt 7 x + 7 = 0;\)

\(a = 1;b' =  - \sqrt 7 ;c = 7;\)

\(\Delta ' = {\left( { - \sqrt 7 } \right)^2} - 7 = 0\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm kép: \({x_1} = {x_2} = \sqrt 7 \)

c) \({x^2} - \sqrt 6 x - 12 = 0;\)

\(a = 1;b' =  - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2};c =  - 12;\)

\(\Delta ' = {\left( { - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}} \right)^2} + 12 = \dfrac{{27}}{2} > 0;\)

\(\sqrt {\Delta '}  = \dfrac{{3\sqrt 6 }}{2}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2} + \dfrac{{3\sqrt 6 }}{2} = 2\sqrt 6 ;\)

\({x_2} = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2} - \dfrac{{3\sqrt 6 }}{2} =  - \sqrt 6 \)

d)

\(\begin{array}{l}{x^2} - \left( {2 + \sqrt 3 } \right)x + 2\sqrt 3  = 0;\\a = 1;b' =  - \dfrac{{\left( {2 + \sqrt 3 } \right)}}{2};c = 2\sqrt 3 ;\\\Delta ' = \dfrac{{{{\left( {2 + \sqrt 3 } \right)}^2}}}{4} - 2\sqrt 3  \\\;\;\;\;\;= \dfrac{{7 - 4\sqrt 3 }}{4} > 0;\\\sqrt {\Delta '}  = \dfrac{{2 - \sqrt 3 }}{2}\end{array}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \dfrac{{2 + \sqrt 3 }}{2} + \dfrac{{2 - \sqrt 3 }}{2} = 2;\)

\({x_2} = \dfrac{{2 + \sqrt 3 }}{2} - \dfrac{{2 - \sqrt 3 }}{2} = \sqrt 3 \)

e)

\(\begin{array}{l}{x^2} - 2\left( {\sqrt 3  + \sqrt 2 } \right)x + 4\sqrt 6  = 0;\\a = 1;b' =  - \left( {\sqrt 3  + \sqrt 2 } \right);c = 4\sqrt 6 ;\\\Delta ' = {\left( {\sqrt 3  + \sqrt 2 } \right)^2} - 4\sqrt 6  \\\;\;\;\;\;= 5 - 2\sqrt 6  = {\left( {\sqrt 3  - \sqrt 2 } \right)^2}\\\sqrt {\Delta '}  = \sqrt 3  - \sqrt 2 \end{array}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \sqrt 3  + \sqrt 2  + \sqrt 3  - \sqrt 2  = 2\sqrt 3 ;\)

\({x_2} = \sqrt 3  + \sqrt 2  - \sqrt 3  + \sqrt 2  = 2\sqrt 2 \)

f)

\(\begin{array}{l}\sqrt 2 {x^2} - 2\left( {\sqrt 3  - 1} \right)x - 3\sqrt 2  = 0\\a = \sqrt 2 ;b' =  - \left( {\sqrt 3  - 1} \right);c =  - 3\sqrt 2 \\\Delta ' = {\left( {\sqrt 3  - 1} \right)^2} + \sqrt 2 .3\sqrt 2  \\\;\;\;\;\;= 10 - 2\sqrt 3  > 0\end{array}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt:

\({x_1} = \dfrac{{\sqrt 3  - 1 + \sqrt {10 - 2\sqrt 3 } }}{{\sqrt 2 }}\)\(\, = \dfrac{{\sqrt 6  - \sqrt 2  + \sqrt {20 - 4\sqrt 3 } }}{2};\)

\({x_2} = \dfrac{{\sqrt 3  - 1 - \sqrt {10 - 2\sqrt 3 } }}{{\sqrt 2 }}\)\(\, = \dfrac{{\sqrt 6  - \sqrt 2  - \sqrt {20 - 4\sqrt 3 } }}{2}\)

Loigiaihay.com


Bình chọn:
3.8 trên 8 phiếu

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay

Tham Gia Group 2K9 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com, cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.