Bài 65 trang 132 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao>
a)Tìm tập hợp các điểm cách đều ba điểm A(1;1;1), B(-1;2;0), C(2;-3;2).
LG a
Tìm tập hợp các điểm cách đều ba điểm A(1;1;1), B(-1;2;0), C(2;-3;2).
Lời giải chi tiết:
Điểm M(x ; y ; z) cách đều ba điểm A, B, C khi và chỉ khi
\(\left\{ \matrix{ M{A^2} = M{B^2} \hfill \cr M{A^2} = M{C^2} \hfill \cr} \right.\)
Vậy tập hợp điểm M(x; y; z) là đường thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng lần lượt có phương trình (1) và (2). Đường thẳng đó có phương trình là:
\(\left\{ \matrix{ x = - 8 - 3t \hfill \cr y = t \hfill \cr z = 15 + 7t \hfill \cr} \right.\)
Nó chính là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
LG b
Tìm quỹ tích các điểm M cách đều hai trục tọa độ Ox, Oy và điểm A(1;1;0).
Lời giải chi tiết:
Xét điểm M(x ; y ; z). Khi đó khoảng cách dx từ M tới trục Ox là
\({d_x} = {{\left| {\left[ {\overrightarrow {OM} ,\overrightarrow i } \right]} \right|} \over {\left| {\overrightarrow i } \right|}} = \sqrt {{y^2} + {z^2}} .\)
khoảng cách dy từ M tới trục Oy là
\({d_y} = {{\left| {\left[ {\overrightarrow {OM} ,\overrightarrow j } \right]} \right|} \over {\left| {\overrightarrow j } \right|}} = \sqrt {{x^2} + {z^2}} .\)
Mặt khác \(MA = \sqrt {{{(x - {\rm{ 1}})}^2} + {\rm{ }}{{\left( {y{\rm{ }} - {\rm{ 1}}} \right)}^2} + {\rm{ }}{z^2}.} \)
Vậy M là một điểm của quỹ tích khi
\(\left\{ \matrix{ {y^2} + {z^2} = {x^2} + {z^2} \hfill \cr {y^2} + {z^2} = {x^2} + {y^2} + {z^2} - 2(x + y) + 2 \hfill \cr} \right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{ \matrix{ {x^2} = {y^2} (1) \hfill \cr {x^2} - 2(x + y) + 2 = 0. (2) \hfill \cr} \right.\)
Từ (1) suy ra x = y hoặc x = -y.
Khi x = y, phương trình (2) có dạng: \({x^2} - 4x + 2 = 0 \Rightarrow x = 2 \pm \sqrt 2 .\)
Trong trường hợp này, quỹ tích M là những điểm (x; y; z) mà:
\(\left\{ \matrix{ x = 2 + \sqrt 2 \hfill \cr y = 2 + \sqrt 2 \hfill \cr z = t \hfill \cr} \right.\) (3) và \(\left\{ \matrix{ x = 2 - \sqrt 2 \hfill \cr y = 2 - \sqrt 2 \hfill \cr z = t \hfill \cr} \right.\) (4)
Khi \(x = - y\), phương trình (2) trở thành: \({x^2} + 2 = 0\). Điều này không xảy ra.
Vậy quỹ tích cầm tìm là hai đường thẳng có phương trình (3) và (4)
Loigiaihay.com
- Bài 66 trang 132 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- Bài 67 trang 133 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- Bài 68 trang 133 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- Bài 69 trang 133 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- Bài 70 trang 133 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
>> Xem thêm
- Bài 1.1 trang 10 SBT Giải tích 12 Nâng cao
- Bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 trang 16 SBT Hình học 12 Nâng cao
- Bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 trang 67 SBT Hình học 12 Nâng cao
- Câu 4.25 trang 181 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
- Câu 23 trang 211 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao