Bài 16 trang 7 SBT toán 8 tập 2


Giải bài 16 trang 7 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau: a) 3x + 1 = 7x - 11 ; b) 5 - 3x = 6x + 7 ...

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Giải các phương trình sau :

LG a

\(3x + 1 = 7x - 11\)

Phương pháp giải:

Áp dụng hai quy tắc để giải phương trình :

a) Quy tắc chuyển vế :

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác \(0\).

Giải chi tiết:

\(3x + 1 = 7x - 11\)

\(\eqalign{  &  \Leftrightarrow 3x - 7x =  - 11 - 1  \cr  &  \Leftrightarrow  - 4x =  - 12\cr&\Leftrightarrow x = (-12):(-4) \cr&\Leftrightarrow x = 3 \cr} \)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \{3\}.\)

LG b

\(5 - 3x = 6x + 7\)

Phương pháp giải:

Áp dụng hai quy tắc để giải phương trình :

a) Quy tắc chuyển vế :

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác \(0\).

Giải chi tiết:

\(5 - 3x = 6x + 7\)

\(\eqalign{  &  \Leftrightarrow 5 - 7 = 6x + 3x  \cr  &  \Leftrightarrow  - 2 = 9x\cr& \Leftrightarrow x =  - {2 \over 9} \cr} \)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \{\dfrac{-2}{9}\}.\)

LG c

 \(11 - 2x = x - 1\)

Phương pháp giải:

Áp dụng hai quy tắc để giải phương trình :

a) Quy tắc chuyển vế :

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác \(0\).

Giải chi tiết:

\(11 - 2x = x - 1\)

\(\eqalign{  &  \Leftrightarrow 11 + 1 = x + 2x  \cr  &  \Leftrightarrow 12 = 3x\cr&\Leftrightarrow x = 12:3\cr& \Leftrightarrow x = 4 \cr} \)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \{4\}.\)

LG d

\(15 - 8x = 9 - 5x\)

Phương pháp giải:

Áp dụng hai quy tắc để giải phương trình :

a) Quy tắc chuyển vế :

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

b) Quy tắc nhân với một số

Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế với cùng một số khác \(0\).

Giải chi tiết:

\(15 - 8x = 9 - 5x\)

\(\eqalign{  &  \Leftrightarrow  -8x + 5x = 9 - 15  \cr  &  \Leftrightarrow  - 3x =  - 6 \cr&\Leftrightarrow x = (-6):(-3)\cr&\Leftrightarrow x = 2 \cr} \)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \{2\}.\)

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.3 trên 16 phiếu
  • Bài 17 trang 7 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 17 trang 7 sách bài tập toán 8. Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm : a) 2(x + 1) = 3 + 2x ...

  • Bài 18 trang 7 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 18 trang 7 sách bài tập toán 8. Cho phương trình (m^2 – 4)x + 2 = m.Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau: a) m = 2 ; b) m = -2 ; c) m = -2,2.

  • Bài 15 trang 7 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 15 trang 7 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau: a) 0,25x + 1,5 = 0 ; b) 6,36 - 5,3x = 0 ...

  • Bài 14 trang 7 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 14 trang 7 sách bài tập toán 8. Giải các phương trình sau: a) 7x + 21 = 0 ; b) 5x - 2 = 0 ...

  • Bài 13 trang 6 SBT toán 8 tập 2

    Giải bài 13 trang 7 sách bài tập toán 8. Tìm giá trị của k, biết rằng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 làm nghiệm, phương trình còn lại nhận x = -1 làm nghiệm : 2x = 10 và 3 - kx = 2.

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 8 - Xem ngay

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí