

Câu hỏi 3 trang 86 SGK Hình học 11>
Đề bài
Cho hình hộp ABCD.EFGH. Hãy thực hiện các phép toán sau đây (h.3.2):
\(\eqalign{
& a)\,\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {{\rm{EF}}} + \overrightarrow {GH} \cr
& b)\,\overrightarrow {BE} - \overrightarrow {CH} \cr} \)
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng các quan hệ véc tơ bằng nhau, đối nhau để tính toán.
Lời giải chi tiết
\(\eqalign{
& a)AB = CD \Rightarrow \overrightarrow {CD} = - \overrightarrow {AB} \cr
& {\rm{EF}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{GH}} \Rightarrow \,\overrightarrow {GH} = - \overrightarrow {{\rm{EF}}} \cr &\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {{\rm{EF}}} + \overrightarrow {GH} \cr
& = \overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {{\rm{EF}}} - \overrightarrow {{\rm{EF}}} \cr &= \overrightarrow 0 - \overrightarrow 0 = \overrightarrow 0 \cr } \)
b) Tứ giác \(BCHE\) có:
\(BC=EH\) và \(BC//EH\) nên là hình bình hành.
\( \Rightarrow \overrightarrow {BE} = \overrightarrow {CH} \Rightarrow \overrightarrow {BE} - \overrightarrow {CH} = \overrightarrow 0 \)
Loigiaihay.com


- Câu hỏi 4 trang 87 SGK Hình học 11
- Câu hỏi 5 trang 89 SGK Hình học 11
- Câu hỏi 6 trang 89 SGK Hình học 11
- Câu hỏi 7 trang 89 SGK Hình học 11
- Bài 1 trang 91 SGK Hình học 11
>> Xem thêm
- Lý thuyết cấp số cộng
- Lý thuyết cấp số nhân
- Lý thuyết Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
- Lý thuyết về giới hạn của dãy số
- Lý thuyết về giới hạn của hàm số
- Lý thuyết véc tơ trong không gian
- Lý thuyết hai mặt phẳng vuông góc
- Lý thuyết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Lý thuyết nhị thức Niu - Tơn
- Bài 1 trang 121 SGK Đại số và Giải tích 11