CHƯƠNG II. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

Bình chọn:
3.8 trên 71 phiếu
Khái niệm mở đầu

Tổng hợp lí thuyết về mặt phẳng, điểm thuộc mặt phẳng và hình biểu diễn hình không gian ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

Xem chi tiết

Lý thuyết Định nghĩa tính chất của hai mặt phẳng song song

Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung

Xem chi tiết

Lý thuyết Hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt

Hình lăng trụ gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau

Xem chi tiết

Các tính chất thừa nhận của hình học không gian

Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

Xem chi tiết

Lý thuyết Hình biểu diễn của hình không gian trên mặt phẳng

Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H lên một mặt phẳng nào đó theo một phương chiếu nàođó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó

Xem chi tiết

Lý thuyết Tính chất phép chiếu song song

a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó

Xem chi tiết

Lý thuyết Định nghĩa phép chiếu song song

Cho mp (P) và đường thẳng l cắt (P). Với mỗi điểm M trong không gian vẽ đường thẳng qua M và song song ( hoặc trùng ) với l, cắt (P) tại M'

Xem chi tiết

Cách xác định một mặt phẳng

Qua ba điểm không thẳng hàng xác định một mặt phẳng duy nhất. Mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C được kí hiệu là mp(ABC) hay (ABC)

Xem chi tiết

Lý thuyết Tính chất đường thẳng và mặt phẳng song song

Nếu đường thẳng a không nằm trên mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng b nào đó nằm trên mặt phẳng (P) thì a song song với (P)

Xem chi tiết

Lý thuyết vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng

a và (P) có nhiều hơn một điểm chung: a ⊂ (P) (h.2.39a)

Xem chi tiết

Lý thuyết Tính chất hai đường thẳng song song

Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường tằng đã cho

Xem chi tiết

Lý thuyết Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng

Trường hợp I: Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng ( gọi là hai đường thẳng đồng phẳng)

Xem chi tiết

Câu hỏi 1 trang 45 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 1 trang 45 SGK Hình học 11. Hãy vẽ thêm một vài hình biểu diễn của hình chóp tam giác...

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 47 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 2 trang 47 SGK Hình học 11. Tại sao người thợ mộc kiểm tra độ phẳng mặt bàn bằng cách rê thước trên mặt bàn? (h.2.11)....

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 47 SGK Hình học 11

Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của đoạn thẳng BC (h.2.12)....

Xem lời giải

Câu hỏi 4 trang 48 SGK Hình học 11

Trong mặt phẳng (P), cho hình bình hành ABCD...

Xem lời giải

Câu hỏi 5 trang 48 SGK Hình học 11

Hình 2.16 đúng hay sai? Tại sao?...

Xem lời giải

Câu hỏi 6 trang 52 SGK Hình học 11

Kể tên các mặt bên, cạnh bên, cạnh đáy của hình chóp ở hình 2.24....

Xem lời giải

Bài 1 trang 53 SGK Hình học 11

Cho điểm A không nằm trong mặt phẳng (α) chứa tam giác BCD. Lấy E,F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC

Xem lời giải

Bài 2 trang 53 SGK Hình học 11

Gọi M là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (α ). Chứng minh M là điểm chung của (α ) với một mặt phẳng bất kì chứa d

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất