Bài 4. Hai mặt phẳng song song

Bình chọn:
4.2 trên 84 phiếu
Lý thuyết Định nghĩa tính chất của hai mặt phẳng song song

Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung

Xem chi tiết

Lý thuyết Hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt

Hình lăng trụ gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau

Xem chi tiết

Câu hỏi 1 trang 64 SGK Hình học 11

Cho hai mặt phẳng song song α và β. Đường thẳng d nằm trong α (h.2.47). Hỏi d và β có điểm chung không?...

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 65 SGK Hình học 11

Cho tứ diện SABC. Hãy dựng mặt phẳng (α) qua trung điểm I của đoạn SA và song song với mặt phẳng (ABC)....

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 68 SGK Hình học 11

Giải câu hỏi 3 trang 68 SGK Hình học 11. Phát biểu định lý Ta-lét trong hình học phẳng...

Xem lời giải

Bài 1 trang 71 SGK Hình học 11

Hãy xác định giao điểm D' của đường thẳng d với mặt phẳng (A'B'C')

Xem lời giải

Bài 2 trang 71 SGK Hình học 11

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M và M' lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B'C'

Xem lời giải

Bài 3 trang 71 SGK Hình học 11

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' a) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (BDA') và (B'D'C) song song với nhau

Xem lời giải

Bài 4 trang 71 SGK Hình học 11

Cho hình chóp S.ABCD

Xem lời giải