Ôn tập chương II - Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Bình chọn:
4.2 trên 163 phiếu
Câu hỏi 1 trang 77 SGK Hình học 11

Hãy nêu các cách xác định mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng.

Xem lời giải

Câu hỏi 2 trang 77 SGK Hình học 11

Trả lời câu hỏi 2 trang 77 sách giáo khoa Hình học 11. Thế nào là đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng.

Xem lời giải

Câu hỏi 3 trang 77 SGK Hình học 11

Trả lời câu hỏi 3 trang 77 sách giáo khoa Hình học 11. Nêu phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng.

Xem lời giải

Câu hỏi 4 trang 77 SGK Hình học 11

Trả lời câu hỏi 4 trang 77 sách giáo khoa Hình học 11. Nêu phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy.

Xem lời giải

Câu hỏi 5 trang 77 SGK Hình học 11

Nêu phương pháp chứng minh. Đường thẳng song song với đường thẳng...

Xem lời giải

Câu hỏi 6 trang 77 SGK Hình học 11

Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian.

Xem lời giải

Câu hỏi 7 trang 77 SGK Hình học 11

Trả lời câu hỏi 7 trang 77 sách giáo khoa Hình học 11. Nêu cách xác định thiết diện được tạo bởi một mặt phẳng với một hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ.

Xem lời giải

Bài 1 trang 77 sách giáo khoa hình học lớp 11

Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng.

Xem lời giải

Bài 2 trang 77 sách giáo khoa hình học lớp 11

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng SA, BC, CD.

Xem lời giải

Bài 3 trang 77 sách giáo khoa hình học lớp 11

Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB, SC

Xem lời giải

Bài 4 trang 78 sách giáo khoa hình học lớp 11

Cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt ở cùng phía đối với mặt phẳng (ABCD)...

Xem lời giải

Bài 1 trang 78 sách giáo khoa hình học lớp 11

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây:

Xem lời giải

Bài 2 trang 78 sách giáo khoa hình học 11

Giải bài 2 trang 78 SGK Hình học 11. Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó

Xem lời giải

Bài 3 trang 78 sách giáo khoa hình học 11

Giải bài 3 trang 78 SGK Hình học 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J và K lần lượt là trung điểm của AC, BC và BD (h.2.75).. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là

Xem lời giải

Bài 4 trang 79 sách giáo khoa hình học 11

Giải bài 4 trang 79 SGK Hình học 11. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Xem lời giải

Bài 5 trang 79 sách giáo khoa hình học 11

Giải bài 5 trang 79 SGK Hình học 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC (h.2.76), E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC.

Xem lời giải

Bài 6 trang 79 sách giáo khoa hình học 11

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' , Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và A'B'C' (h.2.77).

Xem lời giải

Bài 7 trang 79 sách giáo khoa hình học 11

Giải bài 7 trang 79 SGK Hình học 11. Cho tứ diện SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI.

Xem lời giải

Bài 8 trang 80 sách giáo khoa hình học 11

Với giả thiết của bài tập 7, chu vi của thiết diện tính theo AM = x là:

Xem lời giải

Bài 9 trang 80 sách giáo khoa hình học 11

Giải bài 9 trang 80 SGK Hình học 11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz là các nửa đường thẳng song song với nhau lần lượt đi qua B, C, D và nằm về một phía của mặt phẳng (ABCD)...

Xem lời giải

Xem thêm