

Lý thuyết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng>
Trường hợp I: Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng ( gọi là hai đường thẳng đồng phẳng)
Trường hợp I: Hai đường thẳng đồng phẳng
Tức là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng.
- \(a ∩ b = M\) ( \(a\) và \(b\) có điểm chung duy nhất.
- \(a // b\) (\(a\) và \(b\) không có đểm chung.
- \(a ≡ b\) ( \(a\) trùng \(b\).
Trường hợp II: Hai đường thẳng chéo nhau
Tức là hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng hay không có mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng đó.
Chẳng hạn: Trong tứ diện \(ABCD\), có 2 cặp đường thẳng chéo nhau là: \(AB\) và \(CD, AC\) và \(BD\).
Loigiaihay.com


- Câu hỏi 1 trang 55 SGK Hình học 11
- Câu hỏi 2 trang 56 SGK Hình học 11
- Câu hỏi 3 trang 57 SGK Hình học 11
- Bài 1 trang 59 SGK Hình học 11
- Bài 2 trang 59 SGK Hình học 11
>> Xem thêm