

Bài tập 8 trang 61 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1>
Giải bài tập Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống sau:
Đề bài
Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống sau:
a) \({{x - 2} \over {3 - x}} = {{2 - x} \over {...}}\) ;
b) \({{{{(x - 3)}^2}} \over {3 - x}} = {{...} \over 1}\) .
Lời giải chi tiết
a) Vì \(x - 2 = - \left( {2 - x} \right)\)
Đã nhân tử ở vế trái cho \( - 1\) nên cũng phải nhân mẫu ở vế trái cho \( - 1\). Do vậy \(... = \left( {3 - x} \right)\left( { - 1} \right) = - 3 + x\)
b) Đã chia mẫu ở vế trái cho \(3 - x\) nên cũng phải chia tử ở vế trái cho \(3 - x\). Do vậy \(... = {{{{\left( {x - 3} \right)}^2}} \over {3 - x}} = {{{{\left( {x - 3} \right)}^2}} \over { - \left( {x - 3} \right)}} = - \left( {x - 3} \right) = - x + 3\)
Loigiaihay.com


- Bài tập 9 trang 61 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
- Bài tập 10 trang 62 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
- Bài tập 11 trang 62 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
- Bài tập 12 trang 62 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
- Bài tập 13 trang 62 Tài liệu dạy – học Toán 8 tập 1
>> Xem thêm