

Bài 5.1 phần bài tập bổ sung trang 119 SBT toán 9 tập 1
Giải bài 5.1 phần bài tập bổ sung trang 119 sách bài tập toán 9 tập 1. Mô tả cánh của một máy bay.Hãy tính các độ dài AC, BD, AB của cánh máy bay theo số liệu được cho trong hình đó.
Đề bài
(h.bs. 5). Mô tả cánh của một máy bay. Hãy tính các độ dài AC,BD,ABAC,BD,AB của cánh máy bay theo số liệu được cho trong hình đó.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác vuông để tìm độ dài các cạnh AC,BD,ABAC,BD,AB.
Lời giải chi tiết
Đường thẳng ACAC cắt đường thẳng vuông góc với CDCD tại DD ở điểm HH thì tam giác CDHCDH là tam giác vuông cân (vì là tam giác vuông có góc C bằng 450450), DH=CD=3,4mDH=CD=3,4m.
Đường thẳng ABAB cắt DHDH tại KK thì DK=5mDK=5m nên HH nằm ở giữa DD và KK (xem Hình bs.6).
Dựng hình chữ nhật AKDIAKDI thì AICAIC là tam giác vuông cân (vì là tam giác vuông có góc C bằng 450450), AI=KD=5mAI=KD=5m
Xét tam giác vuông AIC ta có: AC=√AI2+IC2=√52+52=5√2(m)AC=√AI2+IC2=√52+52=5√2(m)
Trong tam giác vuông BKDBKD, có:
DB=DKcos30∘=5√32=10√3DB=DKcos30∘=5√32=10√3 =10√33≈5,77(m)=10√33≈5,77(m)
Vì DC//AKDC//AK (cùng vuông với DK) nên ^KAH=ˆC=450ˆKAH=ˆC=450 (hai góc ở vị trí so le trong)
Suy ra HKAHKA là tam giác vuông cân (tam giác vuông có góc A bằng 450450)
Do đó: AK=HK=DK–DH=DK–DCAK=HK=DK–DH=DK–DC =5–3,4=1,6m=5–3,4=1,6m.
Xét tam giác vuông BDK, ta có: KB=DK.tg30∘KB=DK.tg30∘ =5.√33=5.√33 =5√33=5√33.
Suy ra : AB=KB–KAAB=KB–KA =5√33−1,6≈1,29(m)=5√33−1,6≈1,29(m).
Loigiaihay.com


- Bài 79 trang 119 SBT toán 9 tập 1
- Bài 78 trang 118 SBT toán 9 tập 1
- Bài 77 trang 118 SBT toán 9 tập 1
- Bài 76 trang 118 SBT toán 9 tập 1
- Bài 75 trang 118 SBT toán 9 tập 1
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com
>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY
Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |