Bài 25 trang 30 SBT toán 8 tập 1
Giải bài 25 trang 30 sách bài tập toán 8. Theo định nghĩa của phép trừ, khi viết...Áp dụng điều này để làm các phép tính sau : ...
Theo định nghĩa của phép trừ, khi viết
AB−CD−EF có nghĩa là AB+−CD+−EF
Áp dụng điều này để làm các phép tính sau :
LG câu a
13x−2−13x+2−3x−64−9x2
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc trừ các phân thức đại số:
AB−CD−EF có nghĩa là AB+−CD+−EF
Từ đó quy đồng mẫu thức rồi đưa về phép cộng các phân thức cùng mẫu.
Lời giải chi tiết:
13x−2−13x+2−3x−64−9x2
=13x−2−13x+2+3x−69x2−4
=13x−2−13x+2 +3x−6(3x+2)(3x−2)
=3x+2(3x+2)(3x−2)+−(3x−2)(3x+2)(3x−2) +3x−6(3x+2)(3x−2)
=3x+2−3x+2+3x−6(3x+2)(3x−2)
=3x−2(3x+2)(3x−2)=13x+2
LG câu b
18(x−3)(x2−9)−3x2−6x+9 −xx2−9
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc trừ các phân thức đại số:
AB−CD−EF có nghĩa là AB+−CD+−EF
Từ đó quy đồng mẫu thức rồi đưa về phép cộng các phân thức cùng mẫu.
Lời giải chi tiết:
18(x−3)(x2−9)−3x2−6x+9−xx2−9
=18(x−3)2(x+3)+−3(x−3)2 +−x(x+3)(x−3)
=18(x−3)2(x+3)+−3(x+3)(x−3)2(x+3) +−x(x−3)(x−3)2(x+3)
=18−3x−9−x2+3x(x−3)2(x+3)=9−x2(x−3)2(x+3)
=(3−x)(3+x)(x−3)2(x+3)
=−(x−3)(x+3)(x−3)2(x+3)
=−1x−3=13−x
Loigiaihay.com


- Bài 26 trang 31 SBT toán 8 tập 1
- Bài 27 trang 31 SBT toán 8 tập 1
- Bài 28 trang 31 SBT toán 8 tập 1
- Bài 6.1 phần bài tập bổ sung trang 31 SBT toán 8 tập 1
- Bài 6.2 phần bài tập bổ sung trang 32 SBT toán 8 tập 1
>> Xem thêm