Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập Peptit (phần 1) - Hóa 12
Đề bài
Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
A.
12%
-
B.
95%
-
C.
54%
-
D.
10%
Cho hỗn hợp X chứa hai peptit M và Q đều tạo bởi hai amino axit đều no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Tổng số nguyên tử O của M và Q là 14. Trong M hoặc Q đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Cứ 0,25 mol X tác dụng hoàn toàn với KOH (đun nóng) thì thấy có 1,65 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 54,525 gam X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 120,375 gam. Giá trị của m là
-
A.
187,25.
-
B.
196,95.
-
C.
226,65.
-
D.
213,75.
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipepetit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tripeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,72 mol H2O; nếu dốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,34 mol H2O. Giá trị của m là
-
A.
24,18 gam
-
B.
24,60 gam
-
C.
24,74 gam
-
D.
24,46 gam
Hỗn hợp M gồm hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X và Y. Cho 31,644 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch F chứa a gam hỗn hợp muối natri của alanin và lysin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol M cần dùng vừa đủ 35,056 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 228 : 233. Kết luận nào sau đây sai?
-
A.
Phần trăm số mol muối natri của alanin có trong a gam hỗn hợp muối là 41,67%.
-
B.
Giá trị của a là 41,544.
-
C.
Giá trị của b là 0,075.
-
D.
Tổng khối lượng CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 31,644 gam M là 85,536 gam.
Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
-
A.
35,0.
-
B.
30,0.
-
C.
32,0.
-
D.
28,0.
Cho m gam hỗn hợp M gồm đi peptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z, pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
A.
7,0.
-
B.
6,5.
-
C.
6,0.
-
D.
7,5.
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y với tỉ lệ mol tương ứng 1:2 (X, Y được cấu tạo từ glyxin và alanin) biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 9. Thủy phân hoàn toàn E trong 200ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch Z chứa hai muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T trong lượng O2 vừa đủ thu được 18,816 lít (đktc) khí và hơi. Tỉ lệ số mol Gly và Ala trong X là
-
A.
2:3
-
B.
1:2
-
C.
1:1
-
D.
2:1
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N – CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
-
A.
402
-
B.
303
-
C.
359
-
D.
387
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
-
A.
18
-
B.
32
-
C.
34
-
D.
28
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B đều mạch hở chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m +15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X gần với giá trị nào nhất sau đây?
-
A.
58,92%.
-
B.
47,85%.
-
C.
50,92%.
-
D.
47,50%.
Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X ( CH8N2O3) và đipeptit Y : C4H8N2O3. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl đư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây là sai:
-
A.
Chất Y là H2N- CH2-CONHCH2COOH
-
B.
Chất Q là H2NCH2COOH
-
C.
Chất Z là NH3 và chất T là CO2
-
D.
Chất X là (NH4)2CO3
Cho X, Y, Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu dược a mol CO2 và (a-0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm 4 muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
-
A.
2,08% .
-
B.
4,17%.
-
C.
3,21%.
-
D.
1,61%.
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
-
A.
120
-
B.
60
-
C.
30
-
D.
45
Hỗn hợp X gồm alanin và đipeptit (Gly-Val). Cho m gam X vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,25M và HCl 0,25M, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 240 ml gồm NaOH 0,3M và KOH 0,2M đun nóng, thu được dung dịch chứa 10,9155 gam muối trung hòa. Phần trăm khối lượng của alanin trong X là
-
A.
43,88%.
-
B.
56,12%.
-
C.
16,98%.
-
D.
76,72%.
Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-amino axit A, B (đều no, mạch hở, đều chứa một nhóm -NH2). Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được hỗn hợp gồm N2, H2O và 29a mol CO2. Hỗn hợp các peptit mạch hở E gồm tripeptit A2B, tetrapeptit A2B2, pentapeptit A2B3 và đipeptit A-A. Đốt cháy hết b gam E trong oxi thu được N2, 0,5625 mol H2O và 0,675 mol CO2. Mặt khác, cho 0,15 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan chứa c gam muối. Giá trị của c gần nhất với
-
A.
76.
-
B.
73
-
C.
53
-
D.
56
X là este của aminoaxit; Y và Z là hai peptit(MY < MZ, hơn kém nhau một nguyên tử nito trong phân tử). X,Y và Z đều mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin và valin( trong đó có 0,15 mol muối alanin)và 14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17 gam E trong O2 dư thu được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là
-
A.
22,5%
-
B.
11,6%
-
C.
14,7%
-
D.
17,8%
Hỗn hợp A gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với NaOH hay HCl đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,55 gam khí. Mặt khác, 29,6 gam A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
-
A.
28,225.
-
B.
26,250.
-
C.
26,875.
-
D.
27,775.
Lời giải và đáp án
Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z; số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
A.
12%
-
B.
95%
-
C.
54%
-
D.
10%
Đáp án : A
CTTQ của X là: CnH2n+2-2k + x NxOx+1
X cháy → nCO2 + ( n + 1 – k + x/2)H2O
a an a.(n + 1 – k + x/2)
Theo đề bài: ${n_{C{O_2}}}-{n_{{H_2}O}} = a$
=> an – a.(n + 1- k + x/2) = a
=> k – x/2 = 2
Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4
Tương tự Y, Z => X, Y, Z đều là các tetrapeptit
Gọi nX = a ( mol); nY = b ( mol) (ĐK: a < b)
E + NaOH → muối + H2O
=> nNaOH = 4.(nX + nY + nZ) = 4a + 4b + 4.0,16
nH2O = nE = a + b + 0,16
BTKL: mE + mNaOH = mmuối + mH2O
=> nE => ME => CTCT của Z là (Ala)4
Để tìm CTCT của X, Y ta chia trường hợp giải:
TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386)
TH2: TH2: X là (Val)4 (M = 414)
Dựa vào phương trình mmuối và nX + Y để tìm được trường hợp nào X, Y thỏa mãn.
Vì E + NaOH => muối của Alanin và Valin
=> X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit no, đơn chức, mạch hở
CTTQ của X là: CnH2n+2-2k + x NxOx+1
X cháy → nCO2 + ( n + 1 – k + x/2)H2O
a an a.( n + 1 – k + x/2)
Theo đề bài nCO2 – nH2O = a
=> an – a.(n + 1- k + x/2) = a
=> k – x/2 = 2
Do k = x nên nghiệm thỏa mãn là k = x = 4
Tương tự Y, Z => X, Y, Z đều là các tetrapeptit
Gọi nX = a (mol); nY = b (mol) (ĐK: a < b)
E + NaOH → muối + H2O
=> nNaOH = 4.(nX + nY + nZ) = 4a + 4b + 4.0,16
nH2O = nE = a + b + 0,16
BTKL: mE + mNaOH = mmuối + mH2O
=> 69,8 + 40.(4a + 4b + 0,64) = 101,04 + 18.(a + b + 0,16)
=> a + b = 0,06
=> nE = a + b + 0,16 = 0,22 (mol)
=> ME = 317,27 => Z là (Ala)4 (M =302)
m(X,Y) = mE – mZ = 21,48
=> m(X, Y) = 358 => Y là (Ala)3Val (M = 330)
Do (Ala)2(Val)2 nên X không thể là chất này. Có 2 trường hợp:
TH1: X là (Ala)(Val)3 (M = 386)
m muối = 111.( a + 3b + 0,16.4) + 139.(3a+ b) = 101,04
Kết hợp a + b = 0,06 => a = b = 0,03 => loại vì theo đề bài nX < nY
TH2: X là (Val)4 (M = 414)
mmuối = 139.(4a + b) + 111.(3b + 0,16.4) = 0,04
Kết hợp a + b = 0,06 => a = 0,02; b = 0,04 (thỏa mãn a < b)
$ \Rightarrow \% X = \dfrac{{0,02.{\text{ }}414}}{{69,8}}.100\% = 11,86\% \approx 11,8{\text{ }}\% $
Cho hỗn hợp X chứa hai peptit M và Q đều tạo bởi hai amino axit đều no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Tổng số nguyên tử O của M và Q là 14. Trong M hoặc Q đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Cứ 0,25 mol X tác dụng hoàn toàn với KOH (đun nóng) thì thấy có 1,65 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 54,525 gam X rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 120,375 gam. Giá trị của m là
-
A.
187,25.
-
B.
196,95.
-
C.
226,65.
-
D.
213,75.
Đáp án : B
Quy đổi hỗn hợp về CONH, CH2, H2O
+) nCONH = nKOH ; nH2O = nX
=> nCONH / nH2O
+) Đặt số mol của CONH, CH2, H2O trong 54,525 gam X là 6,6x; y; x
+) mX = PT (1)
+) BTNT C: nCO2 = 6,6x + y
+) BTNT H: nH2O = 3,3x + y + x
m bình tăng = mCO2 + mH2O => PT (2)
+) Muối gồm có: COOK (1,65 mol); NH2 (1,65 mol); CH2 (2,4 mol)
=> m
Quy đổi hỗn hợp về CONH, CH2, H2O
- Thủy phân 0,25 mol X trong 1,65 mol KOH vừa đủ:
nCONH = nKOH
nH2O = nX
=> nCONH / nH2O
- Đặt số mol của CONH, CH2, H2O trong 54,525 gam X là 6,6x; y; x
43.6,6x + 14y + 18x = 54,525 (1)
BTNT C: nCO2 = 6,6x + y
BTNT H: nH2O = 3,3x + y + x
m bình tăng = mCO2 + mH2O = 44.(6,6x + y) + 18.(3,3x + y + x) = 120,375 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,125; y = 1,2
Ta thấy 0,125 mol X chứa 1,2 mol CH2 => 0,25 mol X chứa 2,4 mol CH2
Muối gồm có: COOK (1,65 mol); NH2 (1,65 mol); CH2 (2,4 mol)
=> m = 1,65.83 + 1,65.16 + 2,4.14 = 196,95 gam
Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin thu được m1 gam hỗn hợp Y gồm các đipepetit mạch hở. Nếu đun nóng 2m gam X trên thu được m2 gam hỗn hợp Z gồm các tripeptit mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam Y thu được 0,72 mol H2O; nếu dốt cháy hoàn toàn m2 gam Z thì thu được 1,34 mol H2O. Giá trị của m là
-
A.
24,18 gam
-
B.
24,60 gam
-
C.
24,74 gam
-
D.
24,46 gam
Đáp án : A
Đặt a, b là số mol Gly và Ala trong m gam X ban đầu
+) Tính số mol Gly-Gly và Ala-Ala trong Y
Gly-Gly có 8H nên đốt 1 mol Gly-Gly được 4 mol H2O
Ala-Ala có 12H nên đốt 1 mol Ala-Ala được 6 mol H2O
Đốt Y => nH2O = PT (1)
Với 2m gam X thì số mol Gly, Ala tương ứng là 2a, 2b
+) Tính số mol Gly-Gly-Gly và Ala-Ala-Ala trong Z
Gly-Gly-Gly có 11H nên đốt 1 mol Gly-Gly-Gly được 5,5 mol H2O
Ala-Ala-Ala có 17H nên đốt 1 mol Ala-Ala-Ala được 8,5 mol H2O
Đốt Z => nH2O = PT (2)
Đặt a, b là số mol Gly và Ala trong m gam X ban đầu
Y: Gly-Gly (0,5a mol) và Ala-Ala (0,5b mol)
Gly-Gly có 8H nên đốt 1 mol Gly-Gly được 4 mol H2O
Ala-Ala có 12H nên đốt 1 mol Ala-Ala được 6 mol H2O
Đốt Y => nH2O = 4.0,5a + 6.0,5b = 0,72 (1)
Với 2m gam X thì số mol Gly, Ala tương ứng là 2a, 2b.
Z: Gly-Gly-Gly (2a/3 mol) và Ala-Ala-Ala (2b/3 mol)
Gly-Gly-Gly có 11H nên đốt 1 mol Gly-Gly-Gly được 5,5 mol H2O
Ala-Ala-Ala có 17H nên đốt 1 mol Ala-Ala-Ala được 8,5 mol H2O
Đốt Z => nH2O = 5,5.(2a/3) + 8,5.(2b/3) = 1,34 (2)
Giải (1) và (2) => a = 0,18; b = 0,12
m = 0,18.75 + 0,12.89 = 24,18 gam
Hỗn hợp M gồm hai amino axit X, Y và ba peptit mạch hở Z, T, E đều tạo bởi X và Y. Cho 31,644 gam M phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ 288 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch F chứa a gam hỗn hợp muối natri của alanin và lysin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b mol M cần dùng vừa đủ 35,056 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 228 : 233. Kết luận nào sau đây sai?
-
A.
Phần trăm số mol muối natri của alanin có trong a gam hỗn hợp muối là 41,67%.
-
B.
Giá trị của a là 41,544.
-
C.
Giá trị của b là 0,075.
-
D.
Tổng khối lượng CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 31,644 gam M là 85,536 gam.
Đáp án : D
Giả sử muối gồm: Ala-Na (u mol) và Lys-Na (v mol)
+ Dữ kiện về số mol NaOH => (1)
Quy đổi 31,644 gam M thành:
CONH: u + v
CH2: 3u + 6v – u – v = 2u + 5v (BTNT C)
H2O: x
NH: v
+ Dữ kiện về mM => (2)
+ Dữ kiện về tỉ lệ nCO2 : nH2O = 228:233 => (3)
Giải (1) (2) (3) => u, v, x
Giả sử muối gồm: Ala-Na (u mol) và Lys-Na (v mol) => u+v = 0,288 (1)
Quy đổi 31,644 gam M thành:
CONH: u + v
CH2: 3u + 6v – u – v = 2u + 5v (BTNT C)
H2O: x
NH: v
mM = 43(u + v) + 14(2u + 5v) + 18x + 15v = 31,644 (2)
nCO2 : nH2O = 228:233 => 233(3u + 6v) = 228(0,5u + 0,5v + 2u + 5v + x + 0,5v) (3)
Giải (1), (2), (3) => u = 0,12; v = 0,168; x = 0,09
=> a = 111.0,12+168.0,168 = 41,544 gam => B đúng
$\% {n_{Ala - Na}} = \dfrac{{0,12}}{{0,288}}.100\% = 41,67\% $=> A đúng
mCO2 + mH2O = 44(3.0,12 + 6.0,168) + 18(2,5.0,12 + 6.0,168 + 0,09) = 85,356 gam => D sai
Đốt hết 0,09 mol M cần 0,75(u + v) + 1,5.(2u + 5v) + 0,25v = 1,878 mol O2
Đốt b mol M cần 1,565 mol O2
=> b = 0,075 mol => C đúng
Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
-
A.
35,0.
-
B.
30,0.
-
C.
32,0.
-
D.
28,0.
Đáp án : C
+ Đặt CTTQ peptit là: RNnOn+1
RNnOn+1 + nKOH → Muối + H2O
x nx x
BTKL => (1)
* Đặt nCO2 = y
m dd giảm => nH2O
* Phản ứng cháy:
nN2 = 0,5nx
BTKL phản ứng cháy => (2)
BTNT O => (3)
Giải (1), (2), (3) => nx; x; y
${n_{BaC{O_3}}} = {n_{C{O_2}}} = y \Rightarrow {m_{BaC{O_3}}}$
Đặt CTTQ peptit là: RNnOn+1
RNnOn+1 + nKOH → Muối + H2O
x nx x
BTKL: 4,63 + 56nx = 8,19 + 18x => 56nx – 18x = 3,56 (1)
* Đặt nCO2 = y
mdd giảm $ = 197y-44y-18.{n_{{H_2}O}} = 21,87 \Rightarrow {n_{{H_2}O}} = \dfrac{{153y - 21,87}}{{18}} = 8,5y-1,215$
* Phản ứng cháy:
nN2 = 0,5.nx
BTKL phản ứng cháy: 4,63 + 0,1875.32 = 44y + (153y-21,87) + 28.0,5nx
=> 14nx + 197y = 32,5 (2)
BTNT O: nx + x + 0,1875.2 = 2y + (8,5y-1,215) => nx + x - 10,5y = -1,59 (3)
Giải (1), (2), (3) => nx = 0,07; x = 0,02; y = 0,16
${n_{BaC{O_3}}} = {n_{C{O_2}}} = 0,16{\text{ }}mol \Rightarrow {m_{BaC{O_3}}}$ = 0,16.197 = 31,52 gam
Cho m gam hỗn hợp M gồm đi peptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z, pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
-
A.
7,0.
-
B.
6,5.
-
C.
6,0.
-
D.
7,5.
Đáp án : C
+) Quy đổi M thành CONH; CH2 x mol và H2O y mol
+) mbình tăng => PT (1)
+) Bảo toàn H: nCONH + 2.nCH2 + 2.nH2O = 2.nH2O (đốt M) => PT (2)
+) Tính x và y => m
nN2 = 0,0375 mol => nN = 0,075 mol
Quy đổi M thành:
$\left\{ \begin{gathered}CONH:0,075 \hfill \\C{H_2}:x \hfill \\{H_2}O:y \hfill \\ \end{gathered} \right.\xrightarrow{{ + NaOH:0,075}}\left| \begin{gathered}Muối\,Q\left\{ \begin{gathered}{\text{COONa:0,075}} \hfill \\{\text{N}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{:0,075}} \hfill \\{\text{C}}{{\text{H}}_{\text{2}}}{\text{:x}} \hfill \\ \end{gathered} \right.\xrightarrow{{ + O2}}\left\{ \begin{gathered}N{a_2}C{O_3}:0,0375 \hfill \\C{O_2}:x + 0,0375 \hfill \\{H_2}O:x + 0,075 \hfill \\{N_2}:0,0375 \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\{H_2}O:y \hfill \\ \end{gathered} \right.$
$\left\{ \begin{gathered}44(x + 0,0375) + 18(x + 0,075) = {m_{bình\,tăng}} = 13,23 \hfill \\0,075.0,5 + x + y = {n_{{H_2}O(dot\,M)}} = 0,2275 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}x = 0,165 \hfill \\y = 0,025 \hfill \\ \end{gathered} \right.$
$ \to m = 43.0,075 + 14x + 18y = 5,985g$
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y với tỉ lệ mol tương ứng 1:2 (X, Y được cấu tạo từ glyxin và alanin) biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 9. Thủy phân hoàn toàn E trong 200ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch Z chứa hai muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T trong lượng O2 vừa đủ thu được 18,816 lít (đktc) khí và hơi. Tỉ lệ số mol Gly và Ala trong X là
-
A.
2:3
-
B.
1:2
-
C.
1:1
-
D.
2:1
Đáp án : C
+) Giả sử có x mol Gly-Na (C2H4O2NNa) và y mol Ala-Na (C3H6O2NNa)
+) Từ nNaOH => PT (1)
Khi đốt cháy muối thu được: Na2CO3 (0,1 mol), CO2 (2x + 3y - 0,1 mol), H2O (2x + 3y mol), N2 (0,1 mol)
=> PT (2)
=> x ; y
=> tỉ lệ Gly / Ala
Gộp peptit: X + 2Y → (Gly13Ala7)k + 2H2O
+) Tính tổng số liên kết peptit trong X-Y-Y theo k
+) Số lk peptit nhỏ nhất (khi X có 8, Y có 1) ≤ số lk peptit theo k ≤ số lk peptit lớn nhất (khi X có 1, Y có 8)
=> k => số lk peptit trong X và Y
=> CTPT và số mol của X-Y-Y => nX và nY
+) Gọi CTPT của X và Y, từ số mol Gly, biện luận tìm X và Y
Giả sử có x mol Gly-Na (C2H4O2NNa) và y mol Ala-Na (C3H6O2NNa)
x + y = nNaOH = 0,2 (1)
Khi đốt cháy muối thu được: Na2CO3 (0,1 mol), CO2 (2x + 3y - 0,1 mol), H2O (2x + 3y mol), N2 (0,1 mol)
=> 2x + 3y - 0,1 + 2x + 3y + 0,1 = 0,84 (2)
Giải (1), (2) => x = 0,18; y = 0,02
=> Gly / Ala = 9
Gộp peptit: X + 2Y → (Gly9Ala)k + 2H2O
Tổng số liên kết peptit trong X-Y-Y là 10k - 1
Mà 12 (X có 8, Y có 1) ≤ Số liên kết peptit X-Y-Y ≤ 19 (khi X có 1, Y có 8)
12 ≤ 10k - 1 ≤ 19 => 1,3 ≤ k≤ 2 => k = 2 đạt được khi X có 1 và Y có 8 lk peptit (X là đipeptit, Y là nonapeptit)
X-Y-Y là Gly9Ala (0,01 mol) => nX = 0,01; nY = 0,02
X: GlyuAla2-u (0,01 mol)
Y: GlyvAla9-v (0,02 mol) (u ≤ 2; v ≤ 8)
nGly = 0,01u + 0,02v = 0,18 => u = 2; v = 8
X là Gly-Ala; Y là Gly8Ala
Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm 2 peptit mạch hở T1, T2 (T1 ít hơn T2 một liên kết peptit, đều được tạo thành từ X, Y là hai amino axit có dạng H2N – CnH2n-COOH; MX < MY) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 0,42 mol muối của X và 0,14 mol muối của Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2. Phân tử khối của T1 là
-
A.
402
-
B.
303
-
C.
359
-
D.
387
Đáp án : D
Số mol peptit trong T = 0,42 + 0,14 = 0,56 (mol)
Quy đổi T thành :
CONH: 0,56 mol
CH2: x mol
H2O: 0,1 mol
Đốt cháy:
CONH + 0,75O2 → CO2 + 0,5H2O + 0,5N2
CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O
Dựa vào phản ứng đốt cháy => x = ? (mol)
=> Có 1 muối là Gly- Na: 0,42 mol
Muối còn lại : Y- Na: 0,14 mol
Bảo toàn nguyên tố C: số C trong Y => Y là Val
T1: GlynVal5-n : a mol
T2: GlymVal6-m : b mol
$\left\{ \begin{gathered}\sum {n_{T}} = a + b = 0,1 \hfill \\\sum {n_{N}} = 5a + 6b = 0,56 \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}a = ? \hfill \\b = ? \hfill \\ \end{gathered} \right.$
=> biện luận tìm được n và m
Số mol peptit trong T = 0,42 + 0,14 = 0,56 (mol)
Quy đổi T thành :
CONH: 0,56 mol
CH2: x mol
H2O: 0,1 mol
Đốt cháy:
CONH + 0,75O2 → CO2 + 0,5H2O + 0,5N2
CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O
Ta thấy: theo PT (43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) g T cần ( 0,75.0,56 + 1,5x) mol O2
Theo đề bài 13,2 (g) cần 0,63 mol O2
=> 0,63(43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) = 13,2 (0,75.0,56 + 1,5x)
=> x = 0,98 (mol)
Số C trung bình của muối = nC/ nmuối = ( 0,56 + 0,98)/ 0,56 = 2,75
=> Có 1 muối là Gly- Na: 0,42 mol
Muối còn lại : Y- Na: 0,14 mol
Bảo toàn nguyên tố C: 0,42.2 + 0,12. CY = 0,56 + 0,98
=> CY = 5 => Y là Val
T1: GlynVal5-n : a mol
T2: GlymVal6-m : b mol
$\left\{ \begin{gathered}\sum {n_{T} = a + b = 0,1} \hfill \\\sum {n_{N} = 5a + 6b = 0,56} \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}a = 0,04 \hfill \\b = 0,06 \hfill \\ \end{gathered} \right.$
nGly = 0,04n + 0,06m = 0,42
=> 2n + 3m = 21 ( n ≤ 5; m ≤ 6)
=> n = 3 và m = 5 là nghiệm duy nhất
=> T1 là Gly3Val2 => MT1 = 387
Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp A gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất là:
-
A.
18
-
B.
32
-
C.
34
-
D.
28
Đáp án : D
+) nNaOH = nGlyNa + nAlaNa
nH2O = nA = 0,14 mol
BTKL: mA = mmuối + mH2O – mNaOH = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.18 – 0,68.40 = 46,88 gam
BTNT H: nH (A) + nNaOH = nH (GlyNa) + nH (AlaNa) + 2nH2O => nH(A)
+) nCO2 = 2.nGlyNa + 3.nAlaNa
nH2O = 0,5.nH (A)
=> mCO2 + mH2O
nNaOH = nGlyNa + nAlaNa = 0,68 mol
nH2O = nA = 0,14 mol
BTKL: mA = mmuối + mH2O – mNaOH = 0,28.97 + 0,4.111 + 0,14.18 – 0,68.40 = 46,88 gam
BTNT H: nH (A) + nNaOH = nH (GlyNa) + nH (AlaNa) + 2nH2O
=> nH(A) = 4.0,28 + 6.0,4 + 2.0,14 - 0,68 = 3,12 mol
Khi đốt 46,88 gam A ta thu được:
nCO2 = 2.nGlyNa + 3.nAlaNa = 0,28.2 + 0,4.3 = 1,76 mol
nH2O = 0,5.nH (A) = 1,56 mol
=> mCO2 + mH2O = 1,76.44 + 1,56.18 = 105,52 gam
Đốt 46,88 gam A thu được 105,52 gam CO2 + H2O
Đốt m gam A ← 63,312 gam CO2 + H2O
=> m = 28,128 gam
Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B đều mạch hở chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (m +15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và hỗn hợp khí và hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X gần với giá trị nào nhất sau đây?
-
A.
58,92%.
-
B.
47,85%.
-
C.
50,92%.
-
D.
47,50%.
Đáp án : D
Quy đổi hỗn hợp X thành:
C2H3ON: 0,44 (mol) ( Tính từ nN2 = 0,22 mol)
CH2: a mol
H2O : b mol
Bảo toàn nguyên tố C, H
Quy đổi hỗn hợp X thành:
C2H3ON: 0,44 (mol) ( Tính từ nN2 = 0,22 mol)
CH2: a mol
H2O : b mol
Trong phản ứng thủy phân X:
X + NaOH → Muối + H2O
Khối lượng muối tăng so với X chính là lượng NaOH trừ đi lượng H2O
=> mNaOH – mH2O = 15,8
=> 40.0,44 – 18b = 15,8
=> b = 0,1 (mol)
Coi quá trình đốt cháy muối là quá trình đốt cháy X và NaOH ban đầu
nNa2CO3 = nNaOH / 2 = 0,22 (mol)
BTNT C => nCO2 = 2nC2H3ON + nCH2 – nNa2CO3 = 2.0,44 + a – 0,22
=> nCO2 = a + 0,66 (mol)
BTNT H => nH2O = 1,5.nC2H3ON + nCH2 + ½. nNaOH
=> nH2O = 1,5.0,44 + a + 0,5.0,44
=> nH2O = a + 0,88
∑ mCO2+H2O = (a + 0,66).44 + (a + 0,88).18 = 56,04
=> a = 0,18 (mol)
=> mX = 0,44.57 + 0,18.14 + 0,1.18 = 29,4 (g)
Đặt x , y là số mol của A, B
$\left\{ \begin{gathered}\sum {{n_X} = x + y = b = 0,1} \hfill \\\sum {{n_{NaOH}} = 4x + 5y = 0,44} \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}x = 0,06 \hfill \\y = 0,04 \hfill \\ \end{gathered} \right.$
Đặt u, v là số mol của glyxin và analin
$\left\{ \begin{gathered} \sum {{n_N} = u + v = 0,44} \hfill \\\sum {{n_C} = 2u + 3v = {n_{C{O_2}}} + {n_{N{a_2}C{O_3}}} = 1,06} \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}u = 0,26 \hfill \\v = 0,18 \hfill \\ \end{gathered} \right.$
A: (Gly)p(Ala)4-p: 0,06 (mol)
B. (Gly)q(Ala)5-q : 0,04 (mol)
=> nGly = 0,06p + 0,04q = 0,26
=> 3p + 2q = 13
Vì p ≤ 4 và q ≤ 5 => p = 3 và q = 2 thỏa mãn
=> B là (Gly)2(Ala)3
%mB = [0,04. 345)/ 29,4].100% = 46,94% gần nhất với 47,50%
Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X ( CH8N2O3) và đipeptit Y : C4H8N2O3. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl đư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây là sai:
-
A.
Chất Y là H2N- CH2-CONHCH2COOH
-
B.
Chất Q là H2NCH2COOH
-
C.
Chất Z là NH3 và chất T là CO2
-
D.
Chất X là (NH4)2CO3
Đáp án : B
X là (NH4)2CO3
Y là H2N – CH2 – CONH – CH2COOH
Viết PTHH
X là (NH4)2CO3
Y là H2N – CH2 – CONH – CH2COOH
Y + NaOH → khí Z là NH3 : NaOH + (NH4)2CO3 → Na2CO3 + NH3 + H2O
E +HCl → khí T là CO2 và chất hữu cơ Q là H3NCl – CH2 – COOH
(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + H2O + CO2
H2N – CH2 – CONH – CH2COOH + 2HCl +H2O → 2H3NCl – CH2COOH
→ B sai
Cho X, Y, Z là 3 peptit mạch hở (phân tử có số nguyên tử cacbon tương ứng 8, 9, 11; Z có nhiều hơn Y một liên kết peptit); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu dược a mol CO2 và (a-0,11) mol H2O. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và 133,18 gam hỗn hợp G (gồm 4 muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
-
A.
2,08% .
-
B.
4,17%.
-
C.
3,21%.
-
D.
1,61%.
Đáp án : B
\(\left\{ \begin{gathered}X(8C) \hfill \\Y(9C) \hfill \\Z(11C) \hfill \\T:{C_n}{H_{2n}}{O_2} \hfill \\\end{gathered} \right.\xrightarrow{{quy\,doi}}\underbrace {\left\{ \begin{gathered}C{H_2}:x \hfill \\CONH:y \hfill \\{H_2}O:z \hfill \\{O_2}:T \hfill \\ \end{gathered} \right.}_{249,56(g)}\)
Áp dụng các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để lập nên các phương trình.
\(\begin{gathered} \left\{ \begin{gathered}X(8C) \hfill \\Y(9C) \hfill \\Z(11C) \hfill \\T:{C_n}{H_{2n}}{O_2}\hfill \\\end{gathered} \right.\xrightarrow{{quy\,doi}}\underbrace {\left\{\begin{gathered}C{H_2}:x \hfill \\CONH:y \hfill \\{H_2}O:z \hfill \\{O_2}:T \hfill \\ \end{gathered} \right.}_{249,56(g)}\left| \begin{gathered}P1\xrightarrow{{ + {O_2}}}\left\{ \begin{gathered}C{O_2}:amol \hfill \\{H_2}O:a - 0,11\,mol \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\P2\xrightarrow{{ + NaOH:(y + t)\,mol}}{H_2}O:z\,mol + \,{C_2}{H_5}OH:t\,mol + G\left\{ \begin{gathered}{C_n}{H_{2n}}{O_2}NNa \hfill \\{C_m}{H_{2m - 1}}{O_2}Na \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \right. \hfill \\G\left\{ \begin{gathered}{C_n}{H_{2n}}{O_2}NNa \hfill \\{C_m}{H_{2m - 1}}{O_2}Na \hfill \\ \end{gathered} \right.\xrightarrow{{ + {O_2}:3,385mol}}\left\{ \begin{gathered}N{a_2}C{O_3}:0,5y + 0,5t \hfill \\C{O_2}:a + 0,5y - 2,5t \hfill \\{H_2}O:x + y - 2,5t \hfill \\\end{gathered} \right. \hfill \\ \end{gathered} \)
P1: nCO2 –nH2O = 0,11 => 0,5y – z = 0,11 (1)
P2: nNaOH = y + t => nNa2CO3 = 0,5y + 0,5t
BT “C”: x + y -2t = 0,5y + 0,5t + nCO2
=> nCO2 = x + 0,5y – 2,5t
BT “H”: (2x + y + 2z)+(y + t) -2z - 6t = 2nH2O
=> nH2O = x + y – 2,5t
BT “O”: nO(muối) + 3,385.2 = 3(0,5y + 0,5t) + 2(x + 0,5y – 2,5t) + (x + y – 2,5t)
=> 3x + 1,5y – 8t = 6,77 (2)
Phương trình về KL: 14x + 43y + 18z + 32t = 249,56:2 (3)
BTKL: 124,78 + 4(y+t) = 133,18 + 18z + 46t
=> 40y – 18z – 6t = 8,4 (4)
(1) (2) (3) (4) => x = 4,98; y = 0,42; z = 0,1; t = 1,1
\(\begin{gathered}\left\{ \begin{gathered}{n_{peptit}} = 0,1{\text{ }}mol \to 0,8 < n < 1,1 \hfill \\{n_{C(hh)}} = 4,98 + 0,42 = 5,4 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to 4,3 < {n_{C(este)}} < 4,6 \to \frac{{4,3}}{{1,1}} < C(este) <\frac{{4,6}}{{1,1}} \hfill \\ \to Este:{C_4}{H_8}{O_2} \hfill \\\to \left\{ \begin{gathered}{n_{C(peptit)}} = 5,4- 4,4 = 1 \hfill \\{n_{peptit}} = z = 0,1 \hfill \\{n_{CONH}} = 0,42 \to so\,mat\,xich\,tb = 4,2 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}Z:Gl{y_4}Ala(m) \hfill \\Y:Gl{y_3}Ala(n) \hfill \\X:ValAla(p)\hfill \\ \end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}m + n + p = 0,1 \hfill \\11m + 9n + 8p = 1 \hfill \\5m + 4n + 2p = 0,42 \hfill \\\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}m = 0,06 \hfill \\n = 0,02 \hfill \\z = 0,02 \hfill \\\end{gathered} \right. \hfill \\\to \% {m_Y} = \frac{{0,02.(75.3 + 89 - 18.3)}}{{124,78}}.100\% = 4,17\% \hfill \\\end{gathered} \)
Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
-
A.
120
-
B.
60
-
C.
30
-
D.
45
Đáp án : A
Gọi CTPT của amino axit tạo nên các peptit là : ${C_n}{H_{2n + 1}}{O_2}N\,\,\,\,\,(n \geqslant 2)$
+) CTPT của đipeptit là : $2{C_n}{H_{2n + 1}}{O_2}N - {H_2}O \Leftrightarrow {C_{2n}}{H_{4n}}{O_3}{N_2}$
+) Tương tự ta có CTPT của tripeptit là : $3{C_n}{H_{2n + 1}}{O_2}N - 2{H_2}O \Leftrightarrow {C_{3n}}{H_{6n - 1}}{O_4}{N_3}$
+) Từ PT đốt cháy => n
Gọi CTPT của amino axit tạo nên các peptit là : ${C_n}{H_{2n + 1}}{O_2}N\,\,\,\,\,(n \geqslant 2)$
Đipepit được tạo nên từ 2 phân tử amino axit khi tách 1 phân tử H2O nên CTPT của đipeptit là :
$2{C_n}{H_{2n + 1}}{O_2}N - {H_2}O \Leftrightarrow {C_{2n}}{H_{4n}}{O_3}{N_2}$
Tương tự ta có CTPT của tripeptit là : $3{C_n}{H_{2n + 1}}{O_2}N - 2{H_2}O \Leftrightarrow {C_{3n}}{H_{6n - 1}}{O_4}{N_3}$
PT đốt cháy tripeptit :
${C_{3n}}{H_{6n - 1}}{O_4}{N_3}\xrightarrow{{ + {O_2}}}3nC{O_2} + (3n - \dfrac{1}{2}){H_2}O + \dfrac{3}{2}{N_2}$
$\,\,0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,3n.0,1\,\,\,\,\,\,\,\,\,(3n - \dfrac{1}{2}).0,1\,$
${m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}} = 3n.0,1.44 + (3n - 0,5).0,1.18 = 54,9\,\,\, \to n = 3$
PT đốt cháy đipeptit :
${C_6}{H_{12}}{O_3}{N_2}\xrightarrow{{ + {O_2},{t^o}}}6C{O_2} + 6{H_2}O + {N_2}$
0,2 1,2
$ \Rightarrow {n_{CaC{O_3}}} = {n_{C{O_2}}} = 1,2\,mol$
$ \to {m_{CaC{O_3}}} = 1,2.100 = 120\,\,gam$
Hỗn hợp X gồm alanin và đipeptit (Gly-Val). Cho m gam X vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,25M và HCl 0,25M, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 240 ml gồm NaOH 0,3M và KOH 0,2M đun nóng, thu được dung dịch chứa 10,9155 gam muối trung hòa. Phần trăm khối lượng của alanin trong X là
-
A.
43,88%.
-
B.
56,12%.
-
C.
16,98%.
-
D.
76,72%.
Đáp án : B
\(m(g)\,X\left\{ \begin{gathered}Ala:a \hfill \\Gly - Val:b \hfill \\ \end{gathered} \right. + \left\{ \begin{gathered}{H_2}S{O_4}:0,025 \hfill \\HCl:0,025 \hfill \\ \end{gathered} \right. + \left\{ \begin{gathered}NaOH:0,072 \hfill \\KOH:0,048 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to 10,9155(g)\,muoi + {H_2}O\)
nH2O = nAla + nGly-Val + 2nH2SO4 + nHCl
BTKL: mX + mH2SO4 + mHCl + mNaOH + mKOH = m muối + mH2O => (1)
nNaOH + nKOH = nAla + 2nGly-Val + 2nH2SO4 + nHCl => (2)
Giải (1) và (2) thu được a và b
=> %mAla
\(m(g)\,X\left\{ \begin{gathered}Ala:a \hfill \\Gly - Val:b \hfill \\\end{gathered} \right. + \left\{ \begin{gathered}{H_2}S{O_4}:0,025 \hfill \\HCl:0,025 \hfill \\\end{gathered} \right. + \left\{ \begin{gathered}NaOH:0,072 \hfill \\KOH:0,048 \hfill \\ \end{gathered} \right. \to 10,9155(g)\,muoi + {H_2}O\)
nH2O = nAla + nGly-Val + 2nH2SO4 + nHCl = a + b + 0,075
BTKL: mX + mH2SO4 + mHCl + mNaOH + mKOH = m muối + mH2O
=> 89a + (75+117-18)b + 0,025.98 + 0,025.36,5 + 0,072.40 + 0,048.56 = 10,9155 + 18(a+b+0,075) (1)
nNaOH + nKOH = nAla + 2nGly-Val + 2nH2SO4 + nHCl
=> 0,072 + 0,048 = a + 2b + 0,025.2 + 0,025 (2)
Giải (1) và (2) thu được a = 0,025 và b = 0,01
=> \(\% {m_{Ala}} = \frac{{0,025.89}}{{0,025.89 + 0,01.174}}.100\% = 56,12\% \)
Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-amino axit A, B (đều no, mạch hở, đều chứa một nhóm -NH2). Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được hỗn hợp gồm N2, H2O và 29a mol CO2. Hỗn hợp các peptit mạch hở E gồm tripeptit A2B, tetrapeptit A2B2, pentapeptit A2B3 và đipeptit A-A. Đốt cháy hết b gam E trong oxi thu được N2, 0,5625 mol H2O và 0,675 mol CO2. Mặt khác, cho 0,15 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn khan chứa c gam muối. Giá trị của c gần nhất với
-
A.
76.
-
B.
73
-
C.
53
-
D.
56
Đáp án : A
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.
Mặt khác: 3 + 4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol CO2 => Số C trong X là 29
X có dạng A3B4
Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.
=> 3n + 4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n = 3, m = 5
Vậy A là Ala, B là Glu
*Xét phản ứng đốt b gam E trong O2:
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức trung bình là Ala2Glun
Dựa vào tỉ lệ số mol CO2 và H2O tính được n.
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.
Mặt khác: 3 + 4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH
Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol CO2 => Số C trong X là 29
X có dạng A3B4
Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.
=> 3n + 4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n = 3, m = 5
Vậy A là Ala, B là Glu
*Xét phản ứng đốt b gam E trong O2:
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức trung bình là Ala2Glun hay;
(C3H7O2N)2(C5H9O4N)n - (n+1)H2O hay C5n+6H7n+12O3n+3Nn+2
\(\frac{C}{H} = \frac{{{n_{C{O_2}}}}}{{2{n_{{H_2}O}}}} \to \frac{{5n + 6}}{{7n + 12}} = \frac{{0,675}}{{0,5625.2}} \to n = 1,5\)
=> Công thức trung bình là Ala2Glu1,5
*Xét phản ứng thủy phân 0,15 mol E trong NaOH dư:
nAla-Na = 0,15.2 = 0,3 mol
nGlu-Na2 = 0,15.1,5 = 0,225 mol
=> m muối = 0,3.(89 + 22) + 0,225.(147 + 22.2) = 76,275 gam gần nhất với giá trị 76 gam
X là este của aminoaxit; Y và Z là hai peptit(MY < MZ, hơn kém nhau một nguyên tử nito trong phân tử). X,Y và Z đều mạch hở. Cho 60,17 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 0,73 mol NaOH, sau phản ứng thu được 73,75 gam ba muối của glyxin, alanin và valin( trong đó có 0,15 mol muối alanin)và 14,72 gam ancol no, đơn chức, mạch hở. Mặt khác, đốt cháy 60,17 gam E trong O2 dư thu được CO2, N2 và 2,275 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất là
-
A.
22,5%
-
B.
11,6%
-
C.
14,7%
-
D.
17,8%
Đáp án : D
Gọi số mol của Gly và Val lần lượt là x và y mol
Ta có nNaOH =nGly + nVal + nAla => pt (1)
mmuối = pt(2)
giải (1) và (2) có x và y
Xét phản ứng E + NaOH : 60,17 g E + 0,73mol NaOH → 73,75 g muối + 14,72 g ancol và H2O
Bảo toàn khối lượng có mH2O nên nY + nZ = nH2O = 0,05 mol
Xét phản ứng E + O2 → CO2 + H2O + N2
Quy đổi E
\(\left\{ \begin{gathered}NH - C{H_2}CO:0,73 \\C{H_2}:0,15 + 0,02.3 = 0,21 \\{H_2}O:0,05 \\{C_n}{H_{2n + 2}}O:a{\text{ mol}}(14,72g)\\\end{gathered} \right.\) + O2 → 2,275 mol H2O
Bảo toàn H có 0,73.3 + 0,21.2 + 0,05.2 + (2n+2)a =2,275.2
Và 14,72 = a(14n + 34) → ancol là CH3OH → nX theo nancol
naa tạo từ Y và Z = 0,73 – nX → số aa trung bình của Y và Z là naa tạo từ Y và Z : nY và Z = 5,4
Mà Y và Z hơn kém nhau 1N nên Y là pentapeptit còn Z là hexapeptit
Gọi số mol của Gly và Val lần lượt là x và y mol
Ta có nNaOH =nGly + nVal + nAla => 0,73 = x + y + 0,15 (1)
mmuối = 73,75 = (75+22)x + (117+ 22)y + 0,15(89+22) (2)
giải (1) và (2) có x = 0,56 mol và y =0,02 mol
Xét phản ứng E + NaOH : 60,17 g E + 0,73mol NaOH → 73,75 g muối + 14,72 g ancol và H2O
Bảo toàn khối lượng có mH2O = 60,17 + 0,73.40 – 73,75-14,72 = 0,9 nên nH2O = 0,05 mol
=> nY + nZ = nH2O = 0,05 mol
Xét phản ứng E + O2 → CO2 + H2O + N2
\(\left\{ \begin{gathered}NH - C{H_2}CO:0,73 \\C{H_2}:0,15 + 0,02.3 = 0,21 \\{H_2}O:0,05 \\{C_n}{H_{2n + 2}}O:a{\text{ mol}}(14,72g) \\\end{gathered} \right.\) + O2 → 2,275 mol H2O
Bảo toàn H có 0,73.3 + 0,21.2 + 0,05.2 + (2n+2)a =2,275.2
Và 14,72 = a(14n + 34) nên an =0,46 và a = 0,46 suy ra n = 1→ ancol là CH3OH : 0,46 mol
→ nX = 0,46 mol → X tạo từ Gly vào CH3OH (vì chỉ có nGly > 0,46)
naa tạo từ Y và Z = 0,73 – 0,46 =0,27 mol
→ số aa trung bình của Y và Z là 0,27 : 0,05 = 5,4
Mà Y và Z hơn kém nhau 1N nên Y là pentapeptit còn Z là hexapeptit
Ta có hệ sau \(\left\{ \begin{gathered}{n_Y} + {n_Z} = 0,05 \\5{n_Y} + 6{n_Z} = 0,27 \\\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}{n_Y} = 0,03 \\{n_Z} = 0,02 \\\end{gathered} \right.\)
Y và Z được cấu tạo từ 0,15 mol Ala, 0,1 mol Gly và 0,02 mol Val
Y là (Ala)3 – (Gly)2 và Z là Val- (Ala)3 – (Gly)2
Nên %Y = $\frac{{0,03.345}}{{60,17}}.100\% = 17,2\% $ gần nhất với 17,8%
Hỗn hợp A gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với NaOH hay HCl đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,55 gam khí. Mặt khác, 29,6 gam A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
-
A.
28,225.
-
B.
26,250.
-
C.
26,875.
-
D.
27,775.
Đáp án : A
X phản ứng với HCl và NaOH đều tạo khí nên X là muối của cacbonic và amoni nên X là
HCO3 – NH3 – CH2 –COONH4
Y là tetrapeptit nên số C của aa tạo tử Y là : 9 / 4 = 2,25 nên Y tạo từ Gly và 1aa khác
→ biện luận tìm aa còn lại → Y
X phản ứng với HCl và NaOH đều tạo khí nên X là muối của cacbonic và amoni nên X là
HCO3 – NH3 – CH2 –COONH4
Y là tetrapeptit nên số C của aa tạo tử Y là : 9 / 4 = 2,25 nên Y tạo từ Gly và 1aa khác
+) nếu Y tạo từ 1 gly thì số C của aa còn lại là 7 : 3 = 2,33 loại
+) nếu Y tạo từ 2 gly thì số C của aa còn lại là 5 : 2 =2,5 loại
+) nếu Y tạo từ 3 gly thì số C của aa còn lại là 3
Nên Y là (Gly)3Ala
Khi A + NaOH thì
HCO3 – NH3 – CH2 –COONH4 +2 NaOH → NH2 – CH2 –COONa + NaHCO3 + NH3 +2 H2O
Nên nY = nNH3 = 0,15 mol => mY = 29,6 – 0,15.154 = 6,5 => nY = 0,025 mol
X + 2HCl → NH3Cl – CH2 –COOH
Y + 4HCl → 3H3NCl – CH2 –COOH + H3N Cl– C2H4 –COOH
=> mchất hữu cơ = mNH3Cl – CH2 –COOH + mNH3Cl – C2H4 – COOH
= (0,15 + 0,025.3).111,5 + 0,025.125,5 = 28,225 gam
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập Peptit (phần 2) Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Ôn tập chương 3 Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập Amin - Amino axit (phần 2) Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập Amin - Amino axit (phần 1) Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập đốt cháy peptit Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Phản ứng thủy phân peptit Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Protein Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 11. Peptit Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập dẫn xuất của amin và amino axit Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Phản ứng khác của amino axit Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Đốt cháy amino axit Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Tính lưỡng tính của amino axit Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10. Amino axit Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập amin phản ứng với HNO2 và phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập amin phản ứng với axit và với các dung dịch muối Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Đốt cháy amin Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Tính bazơ của amin Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Đồng phân và tính chất vật lí của amin Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9. Khái niệm, phân loại và danh pháp của amin Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết