Trắc nghiệm Bài 36. Sơ lược về một số kim loại khác - Hóa 12
Đề bài
Cấu hình electron của Ag (Z = 47) là
-
A.
[Kr]4d75s4.
-
B.
[Kr]4d85s2.
-
C.
[Kr]4d105s1.
-
D.
[Kr]4d95s3
Cấu hình electron của Ni (Z = 28) là
-
A.
[Ar]3d84s2
-
B.
[Ar]3d74s8.
-
C.
[Ar]3d54s5
-
D.
[Ar]3d94s1
Kim loại dẫn nhiệt, dẫn điện tốt nhất là
-
A.
Cu
-
B.
Zn.
-
C.
Al
-
D.
Ag
Người Mông Cổ rất thích dùng bình bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng Ag sẽ bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng. Đó là do:
-
A.
Bình làm bằng Ag bền trong không khí
-
B.
Bình làm bằng Ag chứa các ion Ag có tính oxi hoá mạnh
-
C.
Ion Ag+ (dù có nồng độ rất nhỏ 10-10 mol/l) có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn.
-
D.
Bạc là kim loại có tính khử rất yếu.
Cần oxi hoá Zn thành Zn2+, có thể dùng
-
A.
Fe.
-
B.
Mg2+.
-
C.
Al3+.
-
D.
Ag+.
Một pin điện hoá được cấu tạo bởi 2 cặp oxi hoá - khử Zn2+/Zn và Ag+/Ag. Khi pin điện hoá hoạt động đã xảy ra phản ứng.
-
A.
Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2.
-
B.
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
-
C.
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag.
-
D.
2Ag + Zn2+ → 2Ag+ + Zn
Hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu ngâm vào dung dịch chỉ chứa một chất. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng Ag có trong hỗn hợp ban đầu. Dung dịch đã dùng là
-
A.
H2SO4
-
B.
HCl.
-
C.
CuCl2
-
D.
AgNO3
Đồ vật làm bằng Ag để lâu ngày trong không khí có thể bị xám đen vì:
-
A.
Ag tác dụng với O2 của không khí.
-
B.
Ag tác dụng với H2S có trong không khí.
-
C.
Ag tác dụng với dung dịch HCl có trong không khí.
-
D.
Ag tác dụng với H2O và O2 có trong không khí.
Số oxi hoá phổ biến của Ag, Au trong các hợp chất là:
-
A.
Ag (+1); Au (+2).
-
B.
Ag (+1); Au (+3).
-
C.
Ag (+2); Au (+1).
-
D.
Ag (+3) ; Au (+3)
Các nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần độ dẫn nhiệt, dẫn điện là:
-
A.
Au, Cu, Fe, Ag.
-
B.
Cu, Au, Fe, Ag.
-
C.
Fe, Au, Cu, Ag.
-
D.
Ag, Au, Cu, Fe
Vàng không bị oxi hoá trong không khí dù ở nhiệt độ nào và không bị hoà tan trong axit, nhưng vàng tác dụng được với:
-
A.
H2SO4 đặc, nóng.
-
B.
HNO3 đặc, nóng.
-
C.
HCl đặc.
-
D.
Nước cường toan (hỗn hợp 1 thể tích HNO3, 3 thể tích HCl đặc).
Dung dịch xianua kim loại kiềm như NaCN có thể tạo ion phức với:
-
A.
Ag.
-
B.
Zn
-
C.
Cu
-
D.
Au
Trong phương pháp thuỷ phân để điều chế Au, dùng NaCN chuyển hoá các hạt Au thành phức [Au(CN)2] sau đó để thu được Au phải
-
A.
Cho phức [Au(CN)2] tan trong H2O
-
B.
Dùng nhiệt để cô cạn dung dịch [Au(CN)2] rồi nhiệt phân
-
C.
Dùng kim loại hoạt động mạnh khử ion phức thành Au.
-
D.
Điện phân dung dịch [Au(CN)2]
Có các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Au3+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
-
A.
Pb2+ và Ni2+.
-
B.
Ag+ và Zn2+.
-
C.
Au3+ và Zn2+.
-
D.
Ni2+ và Sn2+.
Có các ứng dụng sau:
(1) Trong y học ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema,…
(2) Dùng thạch cao nung CaSO4.2H2O để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương.
(3) Corindon ở dang tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để tạo đá mài, giấy nhám.
(4) Hỗn hợp tecmit (Fe, Al2O3) được dùng để hàn gắn đường ray.
(5) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học.
(6) Silicagen là vật liệu xốp, dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(7) Gang xám dùng để luyện thép.
Số ứng dụng đúng là
-
A.
6
-
B.
5
-
C.
3
-
D.
4
Lời giải và đáp án
Cấu hình electron của Ag (Z = 47) là
-
A.
[Kr]4d75s4.
-
B.
[Kr]4d85s2.
-
C.
[Kr]4d105s1.
-
D.
[Kr]4d95s3
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Cấu hình electron của Ag (Z = 47) là [Kr]4d105s1.
Cấu hình electron của Ni (Z = 28) là
-
A.
[Ar]3d84s2
-
B.
[Ar]3d74s8.
-
C.
[Ar]3d54s5
-
D.
[Ar]3d94s1
Đáp án : A
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Cấu hình electron của Ni là [Ar]3d84s2
Kim loại dẫn nhiệt, dẫn điện tốt nhất là
-
A.
Cu
-
B.
Zn.
-
C.
Al
-
D.
Ag
Đáp án : D
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Kim loại dẫn nhiệt, dẫn điện tốt nhất là Ag
Người Mông Cổ rất thích dùng bình bằng Ag để đựng sữa ngựa. Bình bằng Ag sẽ bảo quản được sữa ngựa lâu không bị hỏng. Đó là do:
-
A.
Bình làm bằng Ag bền trong không khí
-
B.
Bình làm bằng Ag chứa các ion Ag có tính oxi hoá mạnh
-
C.
Ion Ag+ (dù có nồng độ rất nhỏ 10-10 mol/l) có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn.
-
D.
Bạc là kim loại có tính khử rất yếu.
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Đó là do: Ion Ag+ (dù có nồng độ rất nhỏ 10-10 mol/l) có khả năng diệt trùng, diệt khuẩn.
Cần oxi hoá Zn thành Zn2+, có thể dùng
-
A.
Fe.
-
B.
Mg2+.
-
C.
Al3+.
-
D.
Ag+.
Đáp án : D
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Để oxi hóa Zn thành Zn2+ cần tác dụng với chất oxi hóa mạnh
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag
Một pin điện hoá được cấu tạo bởi 2 cặp oxi hoá - khử Zn2+/Zn và Ag+/Ag. Khi pin điện hoá hoạt động đã xảy ra phản ứng.
-
A.
Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2.
-
B.
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2
-
C.
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag.
-
D.
2Ag + Zn2+ → 2Ag+ + Zn
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Phản ứng xảy ra trong pin điện hóa là : Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag.
Hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Ag, Cu ngâm vào dung dịch chỉ chứa một chất. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng Ag có trong hỗn hợp ban đầu. Dung dịch đã dùng là
-
A.
H2SO4
-
B.
HCl.
-
C.
CuCl2
-
D.
AgNO3
Đáp án : D
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Khối lượng Ag lớn hơn ban đầu chứng tỏ dung dịch đã phản ứng sinh ra Ag
=> dung dịch đó là AgNO3
Đồ vật làm bằng Ag để lâu ngày trong không khí có thể bị xám đen vì:
-
A.
Ag tác dụng với O2 của không khí.
-
B.
Ag tác dụng với H2S có trong không khí.
-
C.
Ag tác dụng với dung dịch HCl có trong không khí.
-
D.
Ag tác dụng với H2O và O2 có trong không khí.
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Đồ vật làm bằng Ag để lâu ngày trong không khí có thể bị xám đen vì: Ag tác dụng với H2S có trong không khí.
Số oxi hoá phổ biến của Ag, Au trong các hợp chất là:
-
A.
Ag (+1); Au (+2).
-
B.
Ag (+1); Au (+3).
-
C.
Ag (+2); Au (+1).
-
D.
Ag (+3) ; Au (+3)
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Số oxi hoá phổ biến của Ag, Au trong các hợp chất là: Ag (+1); Au (+3).
Các nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần độ dẫn nhiệt, dẫn điện là:
-
A.
Au, Cu, Fe, Ag.
-
B.
Cu, Au, Fe, Ag.
-
C.
Fe, Au, Cu, Ag.
-
D.
Ag, Au, Cu, Fe
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Theo thứ tự tăng dần độ dẫn điện, dẫn nhiệt: Fe, Au, Cu, Ag.
Vàng không bị oxi hoá trong không khí dù ở nhiệt độ nào và không bị hoà tan trong axit, nhưng vàng tác dụng được với:
-
A.
H2SO4 đặc, nóng.
-
B.
HNO3 đặc, nóng.
-
C.
HCl đặc.
-
D.
Nước cường toan (hỗn hợp 1 thể tích HNO3, 3 thể tích HCl đặc).
Đáp án : D
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Vàng không bị oxi hoá trong không khí dù ở nhiệt độ nào và không bị hoà tan trong axit, nhưng vàng tác dụng được với: Nước cường toan (hỗn hợp 1 thể tích HNO3, 3 thể tích HCl đặc).
Dung dịch xianua kim loại kiềm như NaCN có thể tạo ion phức với:
-
A.
Ag.
-
B.
Zn
-
C.
Cu
-
D.
Au
Đáp án : D
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Dung dịch xianua kim loại kiềm như NaCN có thể tạo ion phức với: Au
Trong phương pháp thuỷ phân để điều chế Au, dùng NaCN chuyển hoá các hạt Au thành phức [Au(CN)2] sau đó để thu được Au phải
-
A.
Cho phức [Au(CN)2] tan trong H2O
-
B.
Dùng nhiệt để cô cạn dung dịch [Au(CN)2] rồi nhiệt phân
-
C.
Dùng kim loại hoạt động mạnh khử ion phức thành Au.
-
D.
Điện phân dung dịch [Au(CN)2]
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Để thu được Au phải dùng kim loại hoạt động mạnh khử ion phức thành Au.
Có các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Au3+, Pb2+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là
-
A.
Pb2+ và Ni2+.
-
B.
Ag+ và Zn2+.
-
C.
Au3+ và Zn2+.
-
D.
Ni2+ và Sn2+.
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại đó có tính oxi hóa
Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là Au3+
Ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là Zn2+
Có các ứng dụng sau:
(1) Trong y học ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema,…
(2) Dùng thạch cao nung CaSO4.2H2O để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương.
(3) Corindon ở dang tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để tạo đá mài, giấy nhám.
(4) Hỗn hợp tecmit (Fe, Al2O3) được dùng để hàn gắn đường ray.
(5) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học.
(6) Silicagen là vật liệu xốp, dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(7) Gang xám dùng để luyện thép.
Số ứng dụng đúng là
-
A.
6
-
B.
5
-
C.
3
-
D.
4
Đáp án : C
Xem lại lí thuyết một số kim loại khác
Các ứng dụng đúng là (1), (5), (6), (7)
(2) sai vì thạch cao nung là CaSO4.H2O.
(3) sai vì coridon dùng làm đồ trang sức
(4) sai vì hỗn hợp tecmit là Fe và Fe3O4
(7) sai vì gang trắng dùng để luyện thép
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp bài tập Crom - Sắt - Đồng hay và khó Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Ôn tập chương 7t Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 35. Đồng và hợp chất của đồng Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 34. Crom và hợp chất của crom (tiếp) Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 34. Crom và hợp chất của crom Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33. Quy đổi sắt Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33. Hợp kim của sắt Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 32. Hợp chất của sắt Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31. Sắt Hóa 12 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết