Bài 14. Phép cộng và phép trừ số nguyên

Bình chọn:
4.3 trên 249 phiếu
Phép cộng và phép trừ số nguyên

Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

Xem chi tiết

1. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Hoạt động 1 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Từ gốc O trên trục số, di chuyển sang trái 3 đơn vị đến điểm A (h 3.10). Điềm A biểu diễn số nào?

Xem lời giải

Hoạt động 2 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Trả lời Hoạt động 2 trang 62 sách giáo khoa Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Di chuyển tiếp sang trái thêm 5 đơn vị đến điểm B (h3.11). B chính là điểm biểu diễn kết quả của phép cộng (-3) + (-5). Điểm B biểu diễn số nào? Từ đó suy ra giá trị của tổng (-3) + (-5).

Xem lời giải

Luyện tập 1 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Thực hiện các phép cộng sau: (- 12) + (- 48); (-236) + (- 1025).

Xem lời giải

Vận dụng 1 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Sử dụng phép cộng hai số nguyên âm để giải bài toán sau (h.3.12): Một chiếc tàu ngầm cần lặn (coi là theo phương thẳng đứng) xuống điểm A dưới đáy biển. Khi tàu đến điểm B ở độ cao - 135 m, máy đo bảo rằng tàu còn cách A một khoảng 45 m. Hỏi điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét?

Xem lời giải

2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Câu hỏi trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm số đối của 4, -5, 9, -11.

Xem lời giải

Luyện tập 2 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm số đối của mỗi số 5 và -2 rồi biểu diễn chúng trên cùng một trục số.

Xem lời giải

Hoạt động 3 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Từ điểm A biểu diễn số -5 trên trục số di chuyển sang phải 3 đơn vị (h.3.15) đến điểm B. Điểm B biểu diễn kết quả phép cộng nào?

Xem lời giải

Hoạt động 4 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Từ điểm A di chuyển sang phải 8 đơn vị (h.3.16) đến điểm C, Điểm C biểu diễn kết quả của phép cộng nào?

Xem lời giải

Luyện tập 3 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Thực hiện phép tính: a) 203 + (-195); b) (-137) + 86.

Xem lời giải

Vận dụng 2 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Sử dụng phép cộng hai số nguyên khác dấu để giải bài toán sau: Một máy thăm dò đáy biển ngày hôm trước hoạt động ở độ cao -946 m. Ngày hôm sau người ta cho máy nổi lên 55 m so với hôm trước. Hỏi ngày hôm sau máy thăm dò đáy biển hoạt động ở độ cao nào?

Xem lời giải

Tranh luận trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đố bạn: tổng của hai số nguyên khác dấu là số dương hay số âm? Em hãy trả lời giúp Vuông.

Xem lời giải

3. Tính chất của phép cộng
Hoạt động 5 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính và so sánh giá trị của a + b và b + a với a = -7, b = 11.

Xem lời giải

Hoạt động 6 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính và so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) với a = 2, b = -4, c = -6.

Xem lời giải

Luyện tập 4 trang 65 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính một cách hợp lí: a) (-2 019) + (-550) + (-451); b) (-2) + 5+ (-6) + 9.

Xem lời giải

4. Trừ hai số nguyên
Hoạt động 7 trang 65 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ lãi được 5 triệu đồng, nửa tháng sau bị lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng? Giải bài toán trên bằng hai cách: Cách 1. Tính hiệu giữa số tiền lãi và số tiền lỗ. Cách 2. Hiểu lỗ 2 triệu là "lãi” –2 triệu để quy về tính tổng của hai số nguyên.

Xem lời giải

Xem thêm