Trắc nghiệm: Trừ số đo thời gian Toán 5

Đề bài

Câu 1 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(42\) phút \( - \,18\) phút   =  

 phút

Câu 2 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(1\) ngày \( - \,\,15\) giờ =  

  giờ

Câu 3 :

Cho phép tính như sau:

Số thích hợp điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là:

A. \(5\) ; \(29\) 

B. \(5\) ; \(30\) 

C. \(6\) ; \(29\) 

D. \(6\) ; \(30\) 

Câu 4 :

Tính: \(35\) phút \(25\) giây \( - \,19\) phút \(42\) giây.

A. \(13\) phút \(18\) giây    

B. \(15\) phút  \(43\) giây       

C. \(14\) phút \(17\) giây   

D. \(16\) phút \(33\) giây

Câu 5 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(45\) năm \(5\) tháng \( - \,\,27\) năm \(9\) tháng = 

  năm

  tháng

Câu 6 :

Bạn Voi nói: “\(24\) ngày \(6\) giờ \( - \,5\) ngày \(23\) giờ \( = \,19\) ngày \(3\) giờ”. Vậy bạn Voi nói đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 7 :

Một máy bay bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh hết \(1\) giờ \(45\) phút và cần tới thành phố Hồ Chí Minh lúc \(9\) giờ. Hỏi máy bay phải cất cánh từ Hà Nội vào lúc nào?

A. \(\,7\) giờ \(15\) phút            

B. \(\,7\) giờ \(25\) phút            

C. \(\,7\) giờ \(35\) phút   

D. \(\,7\) giờ \(45\) phút

Câu 8 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

Một ô tô đi từ A đến B hết \(2,6\) giờ và đi từ B về A hết \(2\) giờ \(5\) phút. 


Vậy thời gian ô tô đó đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B đến A là 

 phút.

Câu 9 :

Điền dấu (\(>;\, <;\, = \)) thích hợp vào ô trống:

$16$ giờ \(15\) phút \( - \,\,3\) giờ $45$ phút 

 $9$ giờ $25$ phút $ + {\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút

Câu 10 :

Tính: \(21\) tuần \(1\) ngày $ - {\rm{ }}\;12$ tuần \(3\) ngày  $ + \,4$ tuần $2$ ngày  

A. $12$ tuần    

B. $5$ tuần \(5\) ngày    

C. $4$ tuần \(5\) ngày 

D. $13$ tuần

Câu 11 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

Một ô tô xuất phát từ Hà Nội lúc \(5\) giờ \(45\) phút và đến Nam Định lúc \(9\) giờ \(10\) phút. Dọc đường xe dừng lại lấy hàng hết \(35\) phút. Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định hết 

 giờ 

phút.

Câu 12 :

Vân làm bài tập văn hết \(1\)  giờ $15$ phút, Vân làm bài tập toán hết ít thời gian hơn bài tập văn \(27\) phút. Hỏi Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán hết bao nhiêu thời gian ?

A. \(1\) giờ $42$ phút 

B. \(1\) giờ $53$ phút 

C. \(2\) giờ $3$ phút   

D. \(2\) giờ $30$ phút

Câu 13 :

Một người đi xe đạp từ A lúc \(8\) giờ \(45\) phút và đến B lúc \(10\) giờ \(20\) phút. Khi đi từ B về A người đó đi xe máy nên hết ít thời gian hơn lúc đi  là \(0,45\) giờ. Tính thời gian người đó đi xe máy từ B về A.

A. \(1\) giờ \(2\) phút   

B. \(1\) giờ \(8\) phút 

C. \(2\) giờ \(2\) phút   

D. \(2\) giờ \(18\) phút

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(42\) phút \( - \,18\) phút   =  

 phút

Đáp án

\(42\) phút \( - \,18\) phút   =  

 phút

Phương pháp giải :

Thực hiện tính như phép trừ số tự nhiên, sau đó ghi thêm đơn vị vào kết quả.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(42\) phút \( - \,18\) phút  =  \(24\) phút

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(24\).

Câu 2 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(1\) ngày \( - \,\,15\) giờ =  

  giờ

Đáp án

\(1\) ngày \( - \,\,15\) giờ =  

  giờ

Phương pháp giải :

Đổi \(1\) ngày \( = 24\) giờ rồi thực hiện tính như phép trừ số tự nhiên, sau đó ghi thêm đơn vị vào kết quả.

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(1\) ngày \( - \,15\) giờ \( = \,24\) giờ \( - \,15\) giờ \( = \,9\) giờ.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(9\).

Câu 3 :

Cho phép tính như sau:

Số thích hợp điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải lần lượt là:

A. \(5\) ; \(29\) 

B. \(5\) ; \(30\) 

C. \(6\) ; \(29\) 

D. \(6\) ; \(30\) 

Đáp án

A. \(5\) ; \(29\) 

Phương pháp giải :

- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép trừ các số tự nhiên.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

- Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi $1$  đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường .

Lời giải chi tiết :

Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

         

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là  \(5;\,\,29\).

Câu 4 :

Tính: \(35\) phút \(25\) giây \( - \,19\) phút \(42\) giây.

A. \(13\) phút \(18\) giây    

B. \(15\) phút  \(43\) giây       

C. \(14\) phút \(17\) giây   

D. \(16\) phút \(33\) giây

Đáp án

B. \(15\) phút  \(43\) giây       

Phương pháp giải :

- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép trừ các số tự nhiên.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

- Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi $1$  đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường .

Lời giải chi tiết :

Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

Vậy: \(35\) phút \(25\) giây \( - \;19\) phút \(42\) giây \( = \,15\) phút  \(43\) giây.

Câu 5 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(45\) năm \(5\) tháng \( - \,\,27\) năm \(9\) tháng = 

  năm

  tháng

Đáp án

\(45\) năm \(5\) tháng \( - \,\,27\) năm \(9\) tháng = 

  năm

  tháng

Phương pháp giải :

- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép trừ các số tự nhiên.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

- Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi $1$  đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường .

Lời giải chi tiết :

Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

 

Vậy:  \(45\) năm \(5\) tháng \( - \,27\) năm \(9\) tháng \( = \,17\) năm \(8\) tháng.

Đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(17\;;\,\,8\).

Câu 6 :

Bạn Voi nói: “\(24\) ngày \(6\) giờ \( - \,5\) ngày \(23\) giờ \( = \,19\) ngày \(3\) giờ”. Vậy bạn Voi nói đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án

A. Đúng

B. Sai

Phương pháp giải :

- Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép trừ các số tự nhiên.

- Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.

- Nếu số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi $1$  đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường .

Lời giải chi tiết :

Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

Vậy: \(24\) ngày \(6\) giờ \( - \,\,5\) ngày \(23\) giờ \( = \,\,18\) ngày \(7\) giờ.

Như vậy bạn Voi nói sai.

Câu 7 :

Một máy bay bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh hết \(1\) giờ \(45\) phút và cần tới thành phố Hồ Chí Minh lúc \(9\) giờ. Hỏi máy bay phải cất cánh từ Hà Nội vào lúc nào?

A. \(\,7\) giờ \(15\) phút            

B. \(\,7\) giờ \(25\) phút            

C. \(\,7\) giờ \(35\) phút   

D. \(\,7\) giờ \(45\) phút

Đáp án

A. \(\,7\) giờ \(15\) phút            

Phương pháp giải :

Thời gian lúc máy bay cất cánh tại Hà Nội = Thời gian lúc may bay tới  thành phố Hồ Chí Minh – thời gian bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh.

Lời giải chi tiết :

Máy bay phải cất cánh từ Hà Nội vào lúc:

            \(9\) giờ \( - \,1\) giờ \(45\) phút  \( = \,7\) giờ \(15\) phút

                                                     Đáp số: \(\,7\) giờ \(15\) phút.

Câu 8 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

Một ô tô đi từ A đến B hết \(2,6\) giờ và đi từ B về A hết \(2\) giờ \(5\) phút. 


Vậy thời gian ô tô đó đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B đến A là 

 phút.

Đáp án

Một ô tô đi từ A đến B hết \(2,6\) giờ và đi từ B về A hết \(2\) giờ \(5\) phút. 


Vậy thời gian ô tô đó đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B đến A là 

 phút.

Phương pháp giải :

- Đổi \(2,6\) giờ \( = \,2\) giờ \( + \,0,6\) giờ \( = \,2\) giờ \( + \,(60 \times 0,6)\) phút \( = \,2\) giờ \(36\) phút.

- Tính thời gian ô tô đó đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B đến A ta lấy thời gian ô tô đi từ A đến B trừ đi thời gian đi từ B về A.

Lời giải chi tiết :

Đổi:  \(2,6\) giờ \( = \,2\) giờ \( + \,0,6\) giờ \( = \,2\) giờ \( + \,(60 \times 0,6)\) phút \( = \,2\) giờ \(36\) phút.

Thời gian ô tô đó đi từ A đến B nhiều hơn thời gian đi từ B đến A số phút là:

            \(\,2\) giờ \(36\) phút\( - \,2\) giờ \(5\) phút \( = \,31\) phút

                                                            Đáp số: \(31\) phút.

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(31\).

Câu 9 :

Điền dấu (\(>;\, <;\, = \)) thích hợp vào ô trống:

$16$ giờ \(15\) phút \( - \,\,3\) giờ $45$ phút 

 $9$ giờ $25$ phút $ + {\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút

Đáp án

$16$ giờ \(15\) phút \( - \,\,3\) giờ $45$ phút 

 $9$ giờ $25$ phút $ + {\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút

Phương pháp giải :

- Tính kết quả của từng vế.

- So sánh các kết quả đó với nhau.

Lời giải chi tiết :

 Ta có:

+) $16$ giờ \(15\) phút \( - \, 3\) giờ $45$ phút \( = \,15\) giờ \(75\) phút \( - \,3\) giờ $45$ phút \( = \,12\) giờ $30$ phút.

+) $9$ giờ $25$ phút $ + \,{\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút \( = \,11\) giờ \(64\) phút  \( = \,12\) giờ \(4\) phút  (vì \(64\) phút \( = \,1\) giờ \(4\) phút)

Mà \(\,12\) giờ $30$ phút \( > \,12\) giờ $4$ phút.

Nên $16$ giờ \(15\) phút \( - \,3\) giờ $45$ phút $ > \,\,9$ giờ $25$ phút $ +\; {\rm{ 2}}$ giờ \(39\) phút.

Câu 10 :

Tính: \(21\) tuần \(1\) ngày $ - {\rm{ }}\;12$ tuần \(3\) ngày  $ + \,4$ tuần $2$ ngày  

A. $12$ tuần    

B. $5$ tuần \(5\) ngày    

C. $4$ tuần \(5\) ngày 

D. $13$ tuần

Đáp án

D. $13$ tuần

Phương pháp giải :

- Tính như tính giá trị biểu thức, trong biểu thức trên có phép tính cộng và phép tính trừ nên ta thực hiện tính từ trái qua phải.

- Kết quả viết kèm theo đơn vị.

Lời giải chi tiết :

\(21\) tuần \(1\) ngày $ - {\rm{ }}\;12$ tuần \(3\) ngày  $ + \,4$ tuần $2$ ngày  

\( = \,\,20\) tuần \(8\) ngày $ - {\rm{ }}\;12$ tuần \(3\) ngày  $ + \,4$ tuần $2$ ngày

${\rm{ =  }}\;8$ tuần \(5\) ngày  $ + \,4$ tuần $2$ ngày

${\rm{ =  }}\;12$ tuần \(7\) ngày

${\rm{ =  }}\;13$ tuần

Câu 11 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

Một ô tô xuất phát từ Hà Nội lúc \(5\) giờ \(45\) phút và đến Nam Định lúc \(9\) giờ \(10\) phút. Dọc đường xe dừng lại lấy hàng hết \(35\) phút. Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định hết 

 giờ 

phút.

Đáp án

Một ô tô xuất phát từ Hà Nội lúc \(5\) giờ \(45\) phút và đến Nam Định lúc \(9\) giờ \(10\) phút. Dọc đường xe dừng lại lấy hàng hết \(35\) phút. Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định hết 

 giờ 

phút.

Phương pháp giải :

- Tính thời gian ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định (kể cả thời gian dừng lại lấy hàng) =  thời gian lúc ô tô đến Nam Định –  thời gian lúc ô tô xuất phát từ Hà Nội.

- Tính thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Nam Định không kể thời gian nghỉ  =  Thời gian ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định (kể cả thời gian dừng lại lấy hàng) –  thời gian ô tô dừng lại lấy hàng.

Lời giải chi tiết :

Thời gian ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định (kể cả thời gian dừng lại lấy hàng) là:

                        \(9\) giờ \(10\) phút \( - \,5\) giờ \(45\) phút \( = \,8\) giờ \(70\) phút \( - \,5\) giờ \(45\) phút \( = \,3\) giờ \(25\) phút

Nếu không dừng lại lấy hàng thì ô tô đó đi từ Hà Nội đến Nam Định hết  số thời gian là:

                        \(3\) giờ \(25\) phút \( - \,35\) phút \( = \,2\) giờ \(85\) phút \( - \,35\) phút \( = \,2\) giờ \(50\) phút

                                                        Đáp số: \(2\)  giờ \(50\)  phút

Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(2\,;\,\,50\).

Câu 12 :

Vân làm bài tập văn hết \(1\)  giờ $15$ phút, Vân làm bài tập toán hết ít thời gian hơn bài tập văn \(27\) phút. Hỏi Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán hết bao nhiêu thời gian ?

A. \(1\) giờ $42$ phút 

B. \(1\) giờ $53$ phút 

C. \(2\) giờ $3$ phút   

D. \(2\) giờ $30$ phút

Đáp án

C. \(2\) giờ $3$ phút   

Phương pháp giải :

 - Tính thời gian Vân làm bài tập toán \(=\) Thời gian Vân làm bài tập văn $ - {\rm{ 27}}$ phút.

-  Tính thời gian Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán  \(=\)  thời gian Vân làm bài tập văn  \(+\)  thời gian Vân làm bài tập toán.

Lời giải chi tiết :

Thời gian Vân làm bài tập toán là:

            \(1\) giờ $15$ phút \( - \,27\) phút \( = \,75\) phút \( - \,27\) phút \( = \,48\) phút

Thời gian Vân làm cả bài tập văn và bài tập toán là:

            \(1\) giờ $15$ phút \( + \,48\) phút \( = \,1\) giờ \(63\) phút \( = \,2\) giờ \(3\) phút

                                                              Đáp số: \(2\) giờ $3$ phút.

Câu 13 :

Một người đi xe đạp từ A lúc \(8\) giờ \(45\) phút và đến B lúc \(10\) giờ \(20\) phút. Khi đi từ B về A người đó đi xe máy nên hết ít thời gian hơn lúc đi  là \(0,45\) giờ. Tính thời gian người đó đi xe máy từ B về A.

A. \(1\) giờ \(2\) phút   

B. \(1\) giờ \(8\) phút 

C. \(2\) giờ \(2\) phút   

D. \(2\) giờ \(18\) phút

Đáp án

B. \(1\) giờ \(8\) phút 

Phương pháp giải :

- Đổi \(0,45\) giờ ra đơn vị là phút ta lấy \(60\) phút nhân với \(0,45\).

- Tính thời gian người đó đi từ A đến B = thời gian người đó đến B – thời gian người đó đi từ A.

- Tính thời gian người đó đi từ B về A  =  thời gian người đó đi từ A đến B  \(-\;27\) phút.

Lời giải chi tiết :

Đổi: \(0,45\) giờ \( = \,\,60\) phút \( \times \,\,0,45\,\, = \,\,27\) phút.

Thời gian người đó đi từ A đến B là:

            \(10\) giờ \(20\) phút \( - \,8\) giờ \(45\) phút \( = \,9\) giờ \(80\) phút \( - \,8\) giờ \(45\) phút \( = \,1\) giờ \(35\) phút

Thời gian người đó đi từ B về A là:

            \(1\) giờ \(35\) phút \( - \,27\) phút \( = \,1\) giờ \(8\) phút

                                                       Đáp số: \(1\) giờ \(8\) phút.

Trắc nghiệm: Nhân số đo thời gian với một số Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Nhân số đo thời gian với một số Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Chia số đo thời gian cho một số Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Chia số đo thời gian cho một số Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Luyện tập về số đo thời gian và các phép tính với số đo thời gian Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Luyện tập về số đo thời gian và các phép tính với số đo thời gian Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Vận tốc Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Vận tốc Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Quãng đường Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Quãng đường Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Thời gian Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Thời gian Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Hai vật chuyển động ngược chiều Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Hai vật chuyển động ngược chiều Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Hai vật chuyển động cùng chiều Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Hai vật chuyển động cùng chiều Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Chuyển động trên dòng nước Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Chuyển động trên dòng nước Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Cộng số đo thời gian Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Cộng số đo thời gian Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm: Bảng đơn vị đo thời gian Toán 5

Luyện tập và củng cố kiến thức Bảng đơn vị đo thời gian Toán 5 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết