Bài 2.62 trang 105 SBT hình học 10
Giải bài 2.62 trang 105 sách bài tập hình học 10. Cho tam giác ABC...
Cho tam giác ABC có ^BAC=60∘,AB=4ˆBAC=60∘,AB=4và AC=6AC=6.
LG a
Tính tích vô hướng →AB.→AC,→AB.→BC−−→AB.−−→AC,−−→AB.−−→BC, độ dài cạnh BC và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC;
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức tích vô hướng →a.→b=|→a|.|→b|.cos(→a,→b)→a.→b=∣∣→a∣∣.∣∣∣→b∣∣∣.cos(→a,→b).
Xen điểm tích hợp để tính tích vô hướng của →AB−−→AB và →BC−−→BC.
Giải chi tiết:
→AB.→AC=AB.AC.cosA=4.6.(12)=12−−→AB.−−→AC=AB.AC.cosA=4.6.(12)=12
→AB.→BC=→AB(→AC−→AB)−−→AB.−−→BC=−−→AB(−−→AC−−−→AB)=→AB.→AC−AB2=12−16=−4=−−→AB.−−→AC−AB2=12−16=−4
BC2=(→AC−→AB)2BC2=(−−→AC−−−→AB)2 =AC2−2→AB.→AC+AB2=AC2−2−−→AB.−−→AC+AB2 =36−2.12+16=28=36−2.12+16=28
⇒BC=2√7⇒BC=2√7
R=BC2sinA=2√72.√32=2√213.R=BC2sinA=2√72.√32=2√213.
LG b
Lấy các điểm M, N định bởi: 2→AM+3→MC=→02−−→AM+3−−→MC=→0 và →NB+x→NC=→0(x≠−1)−−→NB+x−−→NC=→0(x≠−1). Định xx để AN vuông góc với BM.
Phương pháp giải:
Biểu diễn →AN,→BM−−→AN,−−→BM theo các véc tơ →AB−−→AB và →AC−−→AC.
Sử dụng lý thuyết AN⊥BM⇔→AN.→BM=0AN⊥BM⇔−−→AN.−−→BM=0 tìm xx.
Giải chi tiết:
2→AM+3→MC=→02−−→AM+3−−→MC=→0 ⇔2→AM+3(→AC−→AM)=→0⇔2−−→AM+3(−−→AC−−−→AM)=→0 ⇒→AM=3→AC⇒−−→AM=3−−→AC ⇒→AB+→BM=3→AC⇒−−→AB+−−→BM=3−−→AC ⇒→BM=3→AC−→AB⇒−−→BM=3−−→AC−−−→AB
và →NB+x→NC=→0 ⇒→AB−→AN+x(→AC−→AN)=→0
⇒→AN=1x+1(→AB+x→AC).
AN vuông góc với BM ⇔→AN.→BM=0
⇔(→AB+x→AC)(3→AC−→AB)=0⇔(3−x)→AB.→AC−AB2+3xAC2=0 ⇔(3−x).12−16+3x.36=0 ⇔96x+20=0⇔x=−524.
Loigiaihay.com


- Bài 2.63 trang 105 SBT hình học 10
- Bài 2.64 trang 105 SBT hình học 10
- Bài 2.65 trang 106 SBT hình học 10
- Bài 2.66 trang 106 SBT hình học 10
- Bài 2.67 trang 106 SBT hình học 10
>> Xem thêm