Bài 1.43 trang 15 SBT Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Giải bài 1.43 trang 15 sách bài tập Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Giải các phương trình sau:...
Giải các phương trình sau:
LG a
tanx=1−cos2xtanx=1−cos2x
Lời giải chi tiết:
Điều kiện cosx≠0cosx≠0
tanx=1−cos2x⇔sinxcosx=1−(1−2sin2x)⇔sinxcosx=2sin2x⇒sinx=2sin2xcosx⇔sinx=sinxsin2x⇔sinx(sin2x−1)=0⇔[sinx=0sin2x=1⇔[x=kπ2x=π2+k2π⇔[x=kπx=π4+kπ(TM)tanx=1−cos2x⇔sinxcosx=1−(1−2sin2x)⇔sinxcosx=2sin2x⇒sinx=2sin2xcosx⇔sinx=sinxsin2x⇔sinx(sin2x−1)=0⇔[sinx=0sin2x=1⇔[x=kπ2x=π2+k2π⇔[x=kπx=π4+kπ(TM)
Vậy x=kπ,x=π4+kπx=kπ,x=π4+kπ.
LG b
tan(x−15o)cot(x+15o)=13tan(x−15o)cot(x+15o)=13
Phương pháp giải:
Hướng dẫn: Biến đổi phương trình
tan(x−15o)cot(x+15o)=13tan(x−15o)cot(x+15o)=13
⇔sin(x−15o)cos(x+15o)cos(x−15o)sin(x+15o)=13⇔sin(x−15o)cos(x+15o)cos(x−15o)sin(x+15o)=13
⇔sin2x−sin30osin2x+sin30o=13⇔sin2x−sin30osin2x+sin30o=13
Lời giải chi tiết:
Điều kiện cos(x−15o)≠0cos(x−15o)≠0 và sin(x+15o)≠0sin(x+15o)≠0
tan(x−15o)cot(x+15o)=13tan(x−15o)cot(x+15o)=13
⇔sin(x−15o)cos(x+15o)cos(x−15o)sin(x+15o)=13⇔sin(x−15o)cos(x+15o)cos(x−15o)sin(x+15o)=13
⇔sin2x−sin30osin2x+sin30o=13⇔sin2x−sin30osin2x+sin30o=13
⇔sin2x−12sin2x+12=13⇔3sin2x−32=sin2x+12⇔2sin2x−2=0⇔sin2x=1⇔2x=900+k3600⇔x=450+k1800(TM)⇔sin2x−12sin2x+12=13⇔3sin2x−32=sin2x+12⇔2sin2x−2=0⇔sin2x=1⇔2x=900+k3600⇔x=450+k1800(TM)
Vậy x=45o+k180ox=45o+k180o.
LG c
sin2x+2cos2x=1+sinx−4cosxsin2x+2cos2x=1+sinx−4cosx
Lời giải chi tiết:
sin2x+2cos2x=1+sinx−4cosxsin2x+2cos2x=1+sinx−4cosx
⇔sin2x+2(2cos2x−1)=1+sinx−4cosx⇔(sin2x−sinx)+(4cos2x−1)+4cosx−2=0⇔sinx(2cosx−1)+(2cosx+1)(2cosx−1)+2(2cosx−1)=0⇔(2cosx−1)(sinx+2cosx+3)=0⇔sin2x+2(2cos2x−1)=1+sinx−4cosx⇔(sin2x−sinx)+(4cos2x−1)+4cosx−2=0⇔sinx(2cosx−1)+(2cosx+1)(2cosx−1)+2(2cosx−1)=0⇔(2cosx−1)(sinx+2cosx+3)=0
⇔[2cosx−1=0sinx+2cosx=−3(VNdo12+22<(−3)2)⇔cosx=12⇔x=±π3+k2π⇔[2cosx−1=0sinx+2cosx=−3(VNdo12+22<(−3)2)⇔cosx=12⇔x=±π3+k2π
Vậy x=±π3+k2πx=±π3+k2π.
LG d
3sin4x+5cos4x−3=03sin4x+5cos4x−3=0
Phương pháp giải:
Hướng dẫn: Quy về phương trình trùng phương đối với cosxcosx.
Lời giải chi tiết:
3sin4x+5cos4x−3=03sin4x+5cos4x−3=0
⇔3(1−cos2x)2+5cos4x−3=0⇔3(1−2cos2x+cos4x)+5cos4x−3=0⇔8cos4x−6cos2x=0⇔2cos2x(4cos2x−3)=0⇔[cosx=0cos2x=34⇔[cosx=01+cos2x2=34⇔[cosx=0cos2x=12⇔[x=π2+kπx=±π6+kπ⇔3(1−cos2x)2+5cos4x−3=0⇔3(1−2cos2x+cos4x)+5cos4x−3=0⇔8cos4x−6cos2x=0⇔2cos2x(4cos2x−3)=0⇔[cosx=0cos2x=34⇔[cosx=01+cos2x2=34⇔[cosx=0cos2x=12⇔[x=π2+kπx=±π6+kπ
Vậy x=π2+kπ,x=±π6+kπx=π2+kπ,x=±π6+kπ
LG e
(2sinx−cosx)(1+cosx)=sin2x(2sinx−cosx)(1+cosx)=sin2x
Phương pháp giải:
Hướng dẫn: Biến đổi phương trình thành (2sinx−1)(cosx+1)=0(2sinx−1)(cosx+1)=0
Lời giải chi tiết:
(2sinx−cosx)(1+cosx)=sin2x(2sinx−cosx)(1+cosx)=sin2x
2sinx−cosx+2sinxcosx−cos2x−sin2x=0⇔2sinx−cosx+2sinxcosx−1=0⇔(2sinx−1)+cosx(2sinx−1)=0⇔(1+cosx)(2sinx−1)=0⇔[cosx=−1sinx=12⇔[x=π+k2πx=π6+k2πx=5π6+k2π2sinx−cosx+2sinxcosx−cos2x−sin2x=0⇔2sinx−cosx+2sinxcosx−1=0⇔(2sinx−1)+cosx(2sinx−1)=0⇔(1+cosx)(2sinx−1)=0⇔[cosx=−1sinx=12⇔⎡⎢ ⎢⎣x=π+k2πx=π6+k2πx=5π6+k2π
Vậy x=π+k2π,x=π+k2π, x=π6+k2π,x=5π6+k2πx=π6+k2π,x=5π6+k2π
LG f
1+sinxcos2x=sinx+cos2x1+sinxcos2x=sinx+cos2x
Lời giải chi tiết:
1+sinxcos2x=sinx+cos2x1+sinxcos2x=sinx+cos2x
⇔1+sinxcos2x−sinx−cos2x=0⇔(1−sinx)−cos2x(1−sinx)=0⇔(1−sinx)(1−cos2x)=0⇔[sinx=1cos2x=1⇔[x=π2+k2πx=kπ⇔1+sinxcos2x−sinx−cos2x=0⇔(1−sinx)−cos2x(1−sinx)=0⇔(1−sinx)(1−cos2x)=0⇔[sinx=1cos2x=1⇔[x=π2+k2πx=kπ
Vậy x=kπ,x=π2+2kπx=kπ,x=π2+2kπ
LG g
sin2xtanx+cos2xcotx−sin2xsin2xtanx+cos2xcotx−sin2x=1+tanx+cotx=1+tanx+cotx
Phương pháp giải:
Hướng dẫn: Biến đổi phương trình thành
tanx(1−sin2x)+cotx(1−cos2x)+sin2x=−1tanx(1−sin2x)+cotx(1−cos2x)+sin2x=−1
Lời giải chi tiết:
sin2xtanx+cos2xcotx−sin2xsin2xtanx+cos2xcotx−sin2x=1+tanx+cotx=1+tanx+cotx
⇔1+sin2x+tanx(1−sin2x)+cotx(1−cos2x)=0⇔1+sin2x+tanx.cos2x+cotx.sin2x=0⇔1+sin2x+sinxcosx+cosxsinx=0⇔1+sin2x+sin2x=0⇔2sin2x=−1⇔sin2x=−12⇔[2x=−π6+k2π2x=7π6+k2π⇔[x=−π12+kπx=7π12+kπ⇔1+sin2x+tanx(1−sin2x)+cotx(1−cos2x)=0⇔1+sin2x+tanx.cos2x+cotx.sin2x=0⇔1+sin2x+sinxcosx+cosxsinx=0⇔1+sin2x+sin2x=0⇔2sin2x=−1⇔sin2x=−12⇔[2x=−π6+k2π2x=7π6+k2π⇔[x=−π12+kπx=7π12+kπ
Vậy x=−π12+kπ,x=7π12+kπx=−π12+kπ,x=7π12+kπ
Loigiaihay.com


- Bài 1.44 trang 15 SBT Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Bài 1.45 trang 15 SBT Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Bài 1.46 trang 15 SBT Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Bài 1.47 trang 15 SBT Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Bài 1.48 trang 16 SBT Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục