Bài 5: Phép chiếu song song

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Câu 58 trang 62 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Cho tam giác ABC. Hãy chọn mặt phẳng chiếu (P) và phương chiếu l để hình chiếu của tam giác ABC trên (P) là:

Xem lời giải

Câu 59 trang 62 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Vẽ hình chiếu của tứ diện ABCD lên một mặt phẳng (P) theo phương chiếu AB (AB không song song với (P).

Xem lời giải

Câu 60 trang 62 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Vẽ hình chiếu của hình hộp ABCD.A1B1C1D1 lên một mặt phẳng (P) theo phương chiếu AC1 (AC1 không song song với (P)).

Xem lời giải

Câu 61 trang 62 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Vẽ hình biểu diễn của một tứ diện đều.

Xem lời giải

Câu 62 trang 62 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Trên các cạnh AA’, Bc lần lượt lấy các điểm M và N không trùng với các đỉnh của hình hộp.

Xem lời giải

Câu 63 trang 62 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Cho hai đường thẳng d và d’ chéo nhau.Trên d đặt hai đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau AB và BC (B ở giữa A và C); trên d’ đặt hai đoạn thẳng liên tiếp cũng bằng nhau A’B’ và B’C’ (B’ ở giữa A’ và C’).

Xem lời giải

Câu 64 trang 62 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và CC’.

Xem lời giải

Câu 65 trang 62 - 63 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1.

Xem lời giải

Câu 66 trang 63 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Hãy xác định thiết diện của hình hộp ABCD.A’B’C’D’ khi cắt bởi mặt phẳng qua ba điểm M, N, P tương ứng là ba điểm trong của ba mặt bên.

Xem lời giải

Câu 67 trang 63 Sách Bài tập Hình học 11 Nâng cao

Cho ba đường thẳng đôi một chéo nhau không cùng song song với một mặt phẳng và một điểm G không nằm trên bất cứ đường nào trong ba đường thẳng đó.

Xem lời giải