Bài 2: Hai đường thẳng song song

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Câu 22 trang 54 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem lời giải

Câu 23 trang 54 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi.

Xem lời giải

Câu 24 trang 55 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có AD cắt BC. Hãy tìm điểm M trên cạnh SD và điểm N trên cạnh SC sao cho AM//BN.

Xem lời giải

Câu 25 trang 55 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm của cạnh bên SA, SB, SC và SD.

Xem lời giải

Câu 26 trang 55 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Gọi M, N, E, F lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SCD và SDA.

Xem lời giải

Câu 27 trang 55 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho tứ diện ACBD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của BC và BD; E là một điểm thuộc cạnh AD khác với A và D.

Xem lời giải

Câu 28 trang 55 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi. Gọi M và N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB và SAD; E là trung điểm của CB.

Xem lời giải

Câu 29 trang 55 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng.

Xem lời giải

Câu 30 trang 55 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của CD và AB.

Xem lời giải

Câu 31 trang 56 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho tứ diện ABCD và bốn điểm M, N, E, F lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CD và DA.

Xem lời giải

Câu 32 trang 56 Sách bài tập Hình học 11 nâng cao.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC, N là trung điểm của OB (O là giao điểm của BD và AC).

Xem lời giải