Giải bài 11 trang 58 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo >
Bảng dưới đây cho biệt nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm: a) Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh: • Sao Kim và Trái Đất; • Sao Thuỷ và Sao Thổ; • Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất; • Sao Hoả và Sao Thiên Vương. b) • Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào? • Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hoả bằng nhiệt độ của hành tinh nào? • Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 6 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Bảng dưới đây cho biệt nhiệt độ của các hành tinh trong hệ Mặt Trời tại cùng một thời điểm:
Hành tinh |
Nhiệt độ (\({}^oC\)) |
Trái Đất (Earth) |
20 |
Sao Kim (Venus) |
460 |
Sao Thuỷ (Mercury) |
440 |
Sao Thổ (Saturn) |
-140 |
Sao Hoả (Mars) |
-20 |
Sao Mộc (Jupiter) |
-120 |
Sao Hải Vương (Neptune) |
-200 |
Sao Thiên Vương (Uranus) |
-180 |
a) Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh:
• Sao Kim và Trái Đất;
• Sao Thuỷ và Sao Thổ;
• Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất;
• Sao Hoả và Sao Thiên Vương.
b) • Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
• Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hoả bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
• Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim?
Câu a
a) Tính số chênh lệch nhiệt độ của mỗi cặp hành tinh:
• Sao Kim và Trái Đất;
• Sao Thuỷ và Sao Thổ;
• Hành tinh nóng nhất và hành tinh lạnh nhất;
• Sao Hoả và Sao Thiên Vương.
Phương pháp giải:
a) Tính độ chênh lệch qua phép trừ hai số nguyên.
Lời giải chi tiết:
a)
• Sao Kim nóng hơn Trái Đất: 460 – 20 = 440 (\({}^oC\))
• Sao Thuỷ nóng hơn Sao Thổ: 440 – (-140) = 580 (\({}^oC\))
Hành tinh nóng nhất là Sao Kim: 460 (\({}^oC\))
Hành tinh lạnh nhất là Sao Hải Vương: -200 (\({}^oC\))
• Sao Kim nóng hơn Sao Hải Vương: 460 – (-200) = 660 (\({}^oC\))
• Sao Hoả nóng hơn Sao Thiên Vương: - 20 – (-180) = 160 (\({}^oC\))
Câu b
b) • Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
• Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hoả bằng nhiệt độ của hành tinh nào?
• Có nhận xét gì về tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương với nhiệt độ của Sao Kim?
Phương pháp giải:
b) Tính tổng nhiệt độ rồi so sánh 2 nhiệt độ thu được.
Lời giải chi tiết:
b)
• Tổng nhiệt độ của Trái Đất và Sao Hải Vương là:
20 + (-200) = -180 (\({}^oC\)) bằng nhiệt độ của Sao Thiên Vương.
• Tổng nhiệt độ của Sao Mộc và Sao Hoả là: (-120) + (-20) = -140 (\({}^oC\)) Bằng nhiệt độ của sao Thổ.
• Tổng nhiệt độ của Sao Mộc, Sao Thổ và Sao Hải Vương là:
(-120) + (-140) + (-200) = - 460 (\({}^oC\)) là số đối của 460 (\({}^oC\)) cũng là nhiệt độ của Sao Kim.
- Giải bài 12 trang 58 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 10 trang 57 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 9 trang 57 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 8 trang 57 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 57 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải bài 9 trang 129 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 8 trang 128 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 7 trang 128 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 6 trang 128 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 5 trang 127 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 9 trang 129 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 8 trang 128 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 7 trang 128 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 6 trang 128 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2
- Giải bài 5 trang 127 sách bài tập Toán 6 – Chân trời sáng tạo Tập 2