

Bài 14 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11>
Gieo ba con xúc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là:
Đề bài
Gieo ba con xúc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con như nhau là:
A. \({{12} \over {216}}\) B. \({1 \over {216}}\)
C. \({6 \over {216}}\) D. \({3 \over {216}}\)
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính số phần tử của không gian mẫu \(n\left( \Omega \right)\).
Tính số phần tử củ biến cố A: \(n\left( A \right)\).
Tính xác suất của biến cố A: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\).
Lời giải chi tiết
Ta có: \(n(\Omega ) = 6.6.6 = 216\)
Gọi \(A\) là biến cố: "Số chấm xuất hiện trên ba con là như nhau"
Suy ra: \(n(A) = 6 \Rightarrow P(A) = {6 \over {216}}\)
Chọn đáp án C.
Loigiaihay.com


- Bài 15 trang 78 SGK Đại số và Giải tích 11
- Biến ngẫu nhiên rời rạc
- Bài 13 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11
- Bài 12 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11
- Bài 11 trang 77 SGK Đại số và Giải tích 11
>> Xem thêm