
Hình 34.3 minh hoạ sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp qua các thế hệ trong tự thụ phấn.
Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cậu huyết, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần, tỉ lệ thể dị hợp giảm dần.
Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hỉện tượng thoái hóa vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
Một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà Lan. cà chua...), động vật thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, chim cu gáy...) không bị thoái hoá khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng.
Sơ đồ tư duy Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần:
Loigiaihay.com
Hiện tượng thoái hóa tự do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện như thế nào?
Giao phối gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật?
Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết , tỉ lệ đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào? Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa?
Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa giống nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
Giải bài 1 trang 101 SGK Sinh học 9. Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: