
1. Khái quát chung về tế bào
- Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
- Tế bào có thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.
- Tế bào đa dạng về hình dạng và kích thước phù hợp với chức năng.
- Cấu tạo tế bào gồm 3 thành phần chính:
+ Nhân hoặc vùng nhân chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
+ Màng tế bào bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.
+ Chất tế bào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
- Ở tế bào thực vật có lục lạp là bào quan chứa sắc tố có khả năng hấp thụ năng lượng ánh sáng để quang hợp.
2. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Tế bào thực hiện trao đổi chất để lớn lên, khi đạt kích thước nhất định một số tế bào thực hiện phân chia tạo ra các tế bào con
- Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.
- Tế bào vừa là đơn vị cấu trúc, vừa là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sống.
Sơ đồ tư duy Tế bào:
Loigiaihay.com
Vậy trong cơ thể sống, đơn vị cơ sở đó là gì?
Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì?
Quan sát hình 17.2, hãy cho biết kích thước của tế bào. Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng những cách nào? Lấy ví dụ.
Hãy cho biết một số hình dạng của tế bào trong hình 17.3.
Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật.
Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Thành phần nào có trong tế bào động vật?
Xác định chức năng các thành phần của tế bào băng cách nối mỗi thành phần cấu tạo ở cột A với một chức năng ở cột B.
Tại sao thực vật có khả năng quang hợp.
Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi:
Quan sát hình 17.6a, 17.6b, cho biết dấu hiệu nào cho thấy sự lớn lên của tế bào?
Quan sát hình 17.7a, 17.7b hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào.
Hãy tính số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ I, II, III của tế bào trong sơ đồ hình 17.8. Từ đó, xác định số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ n
Quan sát hình 17.8, 17.9, hãy cho biết sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Em bé sinh ra nặng 3kg, khi trưởng thành có thể nặng 50kg, theo em, sự thay đổi này do đâu?
Vì sao khi thằn lằn bị đứt đuôi, đuôi của nó có thể được tái sinh?
Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm KHTN 6 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: