Bài 13 trang 225 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao>
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1 ; 0 ; 2), B(1 ; 1 ; 0), C(0 ; 0 ; 1) và D( 1 ; 1 ; 1).
LG 1
Chứng minh A, B,C, D là bốn đỉnh của một khối tứ diện.
Lời giải chi tiết:
\(\overrightarrow {CA} {\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {{\rm{ }};{\rm{ }}0{\rm{ }};{\rm{ }}1} \right),{\rm{ }}\overrightarrow {CB} {\rm{ }} = \left( {1{\rm{ }};{\rm{ }}1{\rm{ }}; - 1} \right),{\rm{ }}\overrightarrow {CD} {\rm{ }} = \left( {1{\rm{ }};{\rm{ }}1{\rm{ }};{\rm{ }}0} \right)\)
\( = > \left[ {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} } \right] = ( - 1;2;1)\)
\(\Rightarrow \left[ {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} } \right].\overrightarrow {CD = } 1 \ne 0\)
=> A, B, C, D không đồng phẳng hay A, B, C, D là bốn đỉnh của một khối tứ diện.
LG 2
Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
Lời giải chi tiết:
\({V_{ABCD}} = {1 \over 6}\left| {\left[ {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} } \right].\overrightarrow {CD} } \right| = {1 \over 6}.\)
LG 3
Viết phương trình đường cao của tứ diện ABCD hạ từ đỉnh D.
Lời giải chi tiết:
Vectơ chỉ phương của đường cao tứ diện hạ từ đỉnh D có thế lấy là vectơ pháp tuyến của mp(ABC) hay vectơ \(\left[ {\overrightarrow {CA} ,\overrightarrow {CB} } \right]{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( { - 1{\rm{ }};{\rm{ }}2{\rm{ }};{\rm{ }}1} \right).\)
Vậy đường cao đó có phương trình chính tắc là \({{x - 1} \over { - 1}} = {{y - 1} \over 2} = {{z - 1} \over 1}.\)
LG 4
Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD.
Lời giải chi tiết:
Phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD có dạng
\({x^2} + {\rm{ }}{y^2} + {\rm{ }}{z^2} - {\rm{ }}2ax{\rm{ }} - {\rm{ }}2by{\rm{ }} - {\rm{ }}2cz{\rm{ }} + {\rm{ }}d{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)
Do A, B, C, D thuộc (S) nên ta có hệ phương trình
\(\left\{ {\matrix{ {2a{\rm{ }} + {\rm{ }}4c - d - 5{\rm{ }} = {\rm{ }}0} \hfill \cr {2a{\rm{ }} + {\rm{ }}2b - d - 2{\rm{ }} = {\rm{ }}0} \hfill \cr {2c - d - {\rm{ 1}} = {\rm{ }}0} \hfill \cr {2a{\rm{ }} + {\rm{ }}2b{\rm{ }} + {\rm{ }}2c - d - 3{\rm{ }} = {\rm{ }}0.} \hfill \cr } } \right.\)
Giải hệ ta có : \(a = {3 \over 2},b = - {1 \over 2},c = {1 \over 2},d = 0.\)
Vậy phương trình mặt cầu (S) là
\({x^2} + {\rm{ }}{y^2} + {\rm{ }}{z^2} - 3x{\rm{ }} + {\rm{ }}y - z{\rm{ }} = {\rm{ }}0.\)
Suy ra (S) có tâm là \(I\left( {{3 \over 2}; - {1 \over 2};{1 \over 2}} \right)\) và bán kính \(R{\rm{ }} = {{\sqrt {11} } \over 2}.\)
LG 5
Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại đỉnh A.
Lời giải chi tiết:
Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại A có vectơ pháp tuyến là
\(\overrightarrow {AI} = \left( {{1 \over 2}; - {1 \over 2}; - {3 \over 2}} \right) = {1 \over 2}\left( {1; - 1; - 3} \right).\)
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là
\(\matrix{ {\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}1} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}\left( {y{\rm{ }} - {\rm{ }}0} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}3\left( {z{\rm{ }} - {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0} \hfill \cr { < = > x - y - 3z{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0.} \hfill \cr } \)
LG 6
Xác định toạ độ của điểm A' đối xứng với điểm A qua mp(BCD).
Lời giải chi tiết:
Ta viết phương trình mp(BCD), đó là mặt phẳng đi qua \(C\left( {0{\rm{ }};{\rm{ }}0{\rm{ }};{\rm{ }}1} \right)\) và các vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n {\rm{ = }}\left[ {\overrightarrow {CB} ,\overrightarrow {CD} } \right] = {\rm{ }}\left( {1{\rm{ }}; - {\rm{ }}1{\rm{ }};{\rm{ }}0} \right).\)
Vậy mp(BCD) có phương trình : \(x - y{\rm{ }} = 0.\)
Đường thẳng qua A và vuông góc với mp(BCD) có phương trình là
\(\left\{ \matrix{ x = 1 + t \hfill \cr y = - t \hfill \cr z = 2. \hfill \cr} \right.\)
Gọi K là giao điểm của đường thẳng này với mp(BCD), toạ độ của K là nghiệm của hệ
\(\left\{ \matrix{ x = 1 + t \hfill \cr y = - t \hfill \cr z = 2 \hfill \cr x - y = 0 \hfill \cr} \right. \Rightarrow K = \left( {{1 \over 2};{1 \over 2};2} \right).\)
Vì A ' là điểm đối xứng với A qua mp(BCD) nên ta có
\(\left\{ \matrix{ {x_{A'}} + {x_A} = 2{x_K} \hfill \cr {y_{A'}} + {y_A} = 2{y_K} \hfill \cr {z_{A'}} + {z_A} = 2{z_K} \hfill \cr} \right. \Rightarrow A' = \left( {0;1;2} \right).\)
LG 7
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD.
Lời giải chi tiết:
Dễ dàng nhận thấy BD song song với mp(xOz) mà mp(xOz) chứa AC nên \(d\left( {AC,BD} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}d\left( {B,\left( {xOz} \right)} \right){\rm{ }} = 1.\)
Loigiaihay.com
- Bài 14 trang 225 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- Bài 15 trang 226 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- Bài 16 trang 226 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- Bài 17 trang 226 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao
- Bài 12 trang 225 Sách bài tập Hình học lớp 12 Nâng cao.
>> Xem thêm
- Bài 1.1 trang 10 SBT Giải tích 12 Nâng cao
- Bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 trang 16 SBT Hình học 12 Nâng cao
- Bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 trang 67 SBT Hình học 12 Nâng cao
- Câu 4.25 trang 181 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
- Câu 23 trang 211 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao