Câu 4.49 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao>
Xét hệ phương trình
Đề bài
Giải hệ phương trình hai phức z, w sau: \(\left\{ \matrix{ {z^3} + {{\rm{w}}^5} = 0 \hfill \cr {z^2}{\left( {{\rm{\bar w}}} \right)^4} = 1 \hfill \cr} \right.\)
Lời giải chi tiết
Xét hệ phương trình \(\left\{ \matrix{{z^3} + {{\rm{w}}^5} = 0(1) \hfill \cr{z^2}{\left( {{\rm{\bar w}}} \right)^4} = 1(2) \hfill \cr} \right.\)
Từ (2) suy ra \({z^6}{(\overline {\rm{w}} )^{12}} = 1\)
Từ (1) suy ra \({z^6} = {{\rm{w}}^{10}}\)
Vậy \({{\rm{w}}^{10}}{(\overline {\rm{w}} )^{12}} = 1\). Từ đó \({\left| {\rm{w}} \right|^{22}} = 1\) tức là \(\left| {\rm{w}} \right| = 1\); suy ra \(\left| {{z^6}} \right| = {\left| {\rm{w}} \right|^{10}}=1\) tức là \(\left| z \right| = 1\)
Từ \({\rm{w}} = {1 \over {\rm{\overline w}}}\) và \({{\rm{w}}^{10}}{\left( {{\rm{\overline w}}} \right)^{12}} = 1\) suy ra \({\left( {{\rm{\bar w}}} \right)^2} = 1\) nên w bằng 1 hoặc bằng -1.
Từ \({\left( {{\rm{\overline w}}} \right)^2} = 1\) và (2) suy ra \({z^2} = 1\) tức z bằng 1 hoặc bằng -1.
Từ (1) suy ra hệ có hai nghiệm là (1;-1) và (-1;1).
Loigiaihay.com
- Câu 4.50 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
- Câu 4.51 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
- Câu 4.52 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
- Câu 4.53 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
- Câu 4.54 trang 184 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
>> Xem thêm
- Bài 1.1 trang 10 SBT Giải tích 12 Nâng cao
- Bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32 trang 16 SBT Hình học 12 Nâng cao
- Bài 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 trang 67 SBT Hình học 12 Nâng cao
- Câu 4.25 trang 181 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao
- Câu 23 trang 211 sách bài tập Giải tích 12 Nâng cao