CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN THỨC
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra
Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax^2 (a khác 0)

Trắc nghiệm Bài tập Hình nón Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Bài tập Hình nón

13 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Cho hình nón (hình vẽ). Quan sát hình và cho biết độ dài đường sinh của hình nón là:

  • A.

    3cm

  • B.

    4cm

  • C.

    5cm

  • D.

    6cm

Câu 2 :

Một dụng cụ trộn bê tông gồm một phần có dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón. Các kích thước cho bởi hình bên. Chiều cao của bộ phận hình nón là:

  • A.

    1,60m.

  • B.

    0,7m.

  • C.

    0,9m.

  • D.

    0,6m.

Câu 3 :

Một hình nón có chiều cao h = 8cm, đường kính d = 12cm. Thể tích hình nón là:

  • A.

    \(96\pi (c{m^3})\).

  • B.

    \(288\pi (c{m^3})\).

  • C.

    \(144\pi (c{m^3})\).

  • D.

    \(32\pi (c{m^3})\).

Câu 4 :

Một chiếc cốc hình nón đựng một lượng cà phê đến \(\frac{1}{3}\) chiều cao của cốc (không tính đế cốc). Biết thể tích của cà phê trong cốc là 2cm3. Tính thể tích của cốc là bao nhiêu cm3?

  • A.

    \(24\left( {c{m^3}} \right)\)

  • B.

    \(34\left( {c{m^3}} \right)\)

  • C.

    \(44\left( {c{m^3}} \right)\)

  • D.

    \(54\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu 5 :

Một hình trụ có bán kính đáy 1cm và chiều cao 2cm, người ta khoan đi một phần có dạng hình nón như hình vẽ. Thể tích của phần khoan đi là

  • A.

    \(2\pi \) cm3.

  • B.

    \(\frac{2}{3}\pi \) cm3.

  • C.

    \(\frac{1}{3}\pi \) cm3.

  • D.

    \(\frac{4}{3}\pi \) cm3.

Câu 6 :

Bác Bình có một đống cát dạng hình nón cao 2 m và đường kính đáy là 6 m. Bác tính rằng để sửa xong ngôi nhà của mình cần 30\({m^3}\) cát. Hỏi bác Bình cần mua bổ sung bao nhiêu \({m^3}\) cát nữa để đủ cát sửa nhà. (lấy \(\pi  \approx 3,14\))

  • A.

    \(10,16\left( {{m^3}} \right)\)

  • B.

    \(11,16\left( {{m^3}} \right)\)

  • C.

    \(12,16\left( {{m^3}} \right)\)

  • D.

    \(13,16\left( {{m^3}} \right)\)

Câu 8 :

Từ một khúc gỗ hình trụ có bán kính là tổng hai nghiệm và chiều cao gấp 2 lần tích hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 6{\rm{x}} + 8 = 0\) (biết đơn vị là cm). Người ta tiện thành một hình nón có chiều cao bằng chiều cao của hình trụ và bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình trụ. Hỏi thể tích gỗ tiện bỏ đi bằng bao nhiêu?

  • A.

    \(484\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

  • B.

    \(184\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

  • C.

    \(284\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

  • D.

    \(384\pi \left( {c{m^3}} \right)\).

Câu 12 :

Cho hình nón có độ dài đường sinh là \(5\), bán kính đáy là \(3\). Diện tích toàn phần của hình nón bằng:

  • A.

    \(15\pi \).

  • B.

    \(48\pi \).

  • C.

    \(39\pi \).

  • D.

    \(24\pi \).

Câu 13 :

Cho hình nón có bán kính đáy \(r = 2cm\). Biết diện tích xung quanh của hình nón là \(2\sqrt 5 \pi c{m^3}\), tính thể tích của hình nón.

  • A.

    \(\pi c{m^3}\).

  • B.

    \(\frac{5}{3}\pi c{m^3}\).

  • C.

    \(\frac{4}{3}\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\).

  • D.

    \(\frac{2}{3}\pi {\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\).