Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường
trung trực.
phân giác.
trung tuyến.
đường cao.
Cho $\Delta ABC$ đều có cạnh $3cm$ ngoại tiếp đường tròn $\left( O,r \right)$. Tính $r$
$2\sqrt{3}$
$3\sqrt{3}$
$\frac{3\sqrt{3}}{2}$
$\frac{\sqrt{3}}{2}$
Cho $\Delta ABC$ đều ngoại tiếp đường tròn $\left( O,10cm \right)$. Tính độ dài cạnh của tam giác đều.
$20\sqrt{3}$
$30\sqrt{3}$
$\frac{3\sqrt{3}}{20}$
$\frac{\sqrt{6}}{20}$
Một đường tròn là đường tròn nội tiếp nếu nó:
Đi qua các đỉnh của một tam giác.
Tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác.
Tiếp xúc với các cạnh của tam giác.
Nằm trong một tam giác.
Cho tam giác ABC, gọi G là giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó. Từ G kẻ GH, GI, GK lần lượt vuông góc với AB, AC, BC (\(H \in AB,I \in AC,K \in BC\)). So sánh độ dài GH, GI, GK.
GH < GI < GK.
GH = GI = GK.
GH > GI > GK.
GH = GI > GK.
Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác đều có cạnh bằng 16cm.
\(4\sqrt 3 \)cm.
\(8\sqrt 3 \)cm.
\(\frac{{8\sqrt 3 }}{3}\)cm.
\(\frac{{16\sqrt 3 }}{3}\)cm.
Cho bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều là \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}cm\). Độ dài cạnh của tam giác đều đó là:
\(\frac{3}{2}cm\).
\(\frac{{3\sqrt 3 }}{2}cm\).
\(3cm\).
\(\sqrt 3 cm\).