CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 1
CHƯƠNG 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
CHƯƠNG 3. CĂN THỨC
CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra
Vẽ đồ thị hàm số bậc hai y = ax^2 (a khác 0)

Trắc nghiệm Áp dụng Viète để tính tổng và tích các nghiệm Toán 9 có đáp án

Trắc nghiệm Áp dụng Viète để tính tổng và tích các nghiệm

15 câu hỏi
Trắc nghiệm
Câu 1 :

Chọn phát biểu đúng. Phương trình $a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)$ có hai nghiệm ${x_1};{x_2}$. Khi đó

  • A.

    $\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} =  - \dfrac{b}{a}\\{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\end{array} \right.$

  • B.

    $\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{a}\\{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}\end{array} \right.$

  • C.

    $\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} =  - \dfrac{b}{a}\\{x_1}.{x_2} =  - \dfrac{c}{a}\end{array} \right.$

  • D.

    $\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = \dfrac{b}{a}\\{x_1}.{x_2} =  - \dfrac{c}{a}\end{array} \right.$

Câu 2 :

Gọi ${x_1};{x_2}$ là nghiệm của phương trình ${x^2} - 5x + 2 = 0$. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức $A = x_1^2 + x_2^2$

  • A.

    $20$

  • B.

    $21$

  • C.

    $22$

  • D.

    $23$

Câu 3 :

Gọi ${x_1};{x_2}$ là nghiệm của phương trình $ - 2{x^2} - 6x - 1 = 0$. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức $N = \dfrac{1}{{{x_1} + 3}} + \dfrac{1}{{{x_2} + 3}}$

  • A.

    $6$

  • B.

    $2$

  • C.

    $5$

  • D.

    $4$

Câu 4 :

Gọi ${x_1};{x_2}$ là nghiệm của phương trình ${x^2} - 20x - 17 = 0$. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức $C = x_1^3 + x_2^3$

  • A.

    $9000$

  • B.

    $2090$

  • C.

    $2009$

  • D.

    $9020$

Câu 5 :

Cho parabol \(\left( P \right):y =  - {x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = x + m - 2.\) Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + x_2^2 < 3\).

  • A.

    \(2 < m < \dfrac{9}{4}\)

  • B.

    \(1 < m < \dfrac{9}{4}\)

  • C.

    \( - 1 < m < \dfrac{9}{4}\)

  • D.

    \( - 2 < m < \dfrac{9}{4}\)

Câu 6 :

Tìm \(m\) để phương trình \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 4m = 0\) (\(x\) là ẩn, \(m\) là tham số) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^3 - x_1^2 = x_2^3 - x_2^2\).

  • A.
    \( m = 0\)
  • B.
    \( m = - 1\)
  • C.
    \( m = 1\)
  • D.
    \( m = 2\)
Câu 11 :

Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 7x + 11 = 0\). Khi đó \(S + P\) bằng:

  • A.

    18.

  • B.

    7.  

  • C.

    11.  

  • D.

    4.

Câu 13 :

Biết rằng \({x^2} - 5x + 2 = 0\) có hai nghiệm \({x_1};{x_2}\). Khi đó \({x_1}^2 + {x_2}^2\) bằng

  • A.

    20.

  • B.

    21.

  • C.

    22.

  • D.

    23.

Câu 14 :

Cho phương trình \({x^2} - \sqrt 2 x - 2 + \sqrt 3  = 0\). Tính \(x_1^3 + x_2^3\).

  • A.

    \(8 - 3\sqrt 3 \).

  • B.

    \(\sqrt 2 \).

  • C.

    \(\sqrt 2 \left( {8 - 3\sqrt 3 } \right)\).

  • D.

    \(\sqrt 2 \left( {8 + 3\sqrt 3 } \right)\).

Câu 15 :

Cho phương trình \({x^2} - 14x + 33 = 0\). Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm, hãy chọn câu đúng:

  • A.

    \({x_1} + {x_2} = 33;\;{x_1}{x_2} = 14\).

  • B.

    \({x_1} + {x_2} = 14;\;{x_1}{x_2} = 33\).

  • C.

    \({x_1} + {x_2} = 11;\;{x_1}{x_2} = 3\).

  • D.

    \({x_1} + {x_2} = 14;\;{x_1}{x_2} =  - 33\).