Cho tứ giác \(ABCD\) có \(AB\) song song với \(CD\) nội tiếp đường tròn \((O)\). Khi đó tứ giác \(ABCD\) là hình gì?
Hình thoi
Hình bình hành
Hình thang cân
Hình thang vuông
Cho tứ giác \(ABCD\) nội tiếp đường tròn \((O)\) . Biết \(\widehat D = {61^o}\), xác định số đo của \(\widehat B\)
\(\widehat B = {180^o}\)
\(\widehat B = {90^o}\)
\(\widehat B = {61^o}\)
\(\widehat B = {119^o}\)
\(\widehat {CDx} = {60^o}\)
\(\widehat {CDx} = {120^o}\)
\(\widehat {CDx} = {180^o}\)
\(\widehat {CDx} = {30^o}\)
Cho đường tròn \(\left( {\rm{O}} \right)\) và điểm \({\rm{I}}\) nằm ngoài \(\left( {\rm{O}} \right)\). Từ điểm \({\rm{I}}\) kẻ đường thẳng \({\rm{IAB}}\) và \({\rm{ICD}}\) cắt đường tròn lần lượt tại \({\rm{A; B; C; D}}\) sao cho \({\rm{A}}\) nằm giữa \({\rm{I}}\) và \({\rm{B}}\); \({\rm{C}}\) nằm giữa \({\rm{I}}\) và \({\rm{D}}\). Tích \(IA.IB\) bằng
\(ID.CD\)
\(IC.CD\)
\(IC.CB\)
\(IC.ID\)
5cm
2,5cm
4cm
4,5cm
Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh 2cm có bán kính là
\(1cm\).
\(2cm\).
\(\sqrt 2 cm\).
\(2\sqrt 2 cm\).
Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình vuông. Tỉ số \(\frac{R}{r}\) là:
\(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\).
\(2\).
\(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\).
\(\sqrt 2 \).
Tứ giác \(ABCD\) nội tiếp đường tròn. Biết sđ$\overset\frown{BD}=140{}^\circ $ và \(\widehat {BAD} < 90^\circ \), tính \(\widehat {BCD}\).
\(100^\circ \).
\(110^\circ \).
\(70^\circ \).
\(20^\circ \).
Cho tứ giác \(BEGH\) nội tiếp đường tròn tâm \((I)\), biết \(\widehat B = 116^\circ \), \(\widehat E = 92^\circ \), tính số đo \(\widehat G\).
\(\widehat G = 78^\circ \).
\(\widehat G = 64^\circ \).
\(\widehat G = 88^\circ \).
\(\widehat G = 84^\circ \).
Cho tứ giác \(MNPQ\) nội tiếp đường tròn (O). Biết \(\widehat {MNQ} = 60^\circ ,\widehat {QMP} = 40^\circ \). Số đo góc MQP là
\(40^\circ \).
\(25^\circ \).
\(80^\circ \).
\(60^\circ \).
Cho đường tròn \(\left( O \right)\). Biết \(MA;MB\) là các tiếp tuyến của \(\left( O \right)\) cắt nhau tại \(M\) và \(\widehat {AMB} = 58^\circ \) Khi đó số đo \(\widehat {ABO}\) bằng:
\(24^\circ \).
\(29^\circ \).
\(30^\circ \).
\(31^\circ \).
Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?
Hình vuông nội tiếp đường tròn.
Mọi tứ giác đều nội tiếp đường tròn.
Hình chữ nhật là tứ giác nội tiếp.
Tổng số đo hai góc đối trong tứ giác nội tiếp bằng \(180^\circ \).
Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh bằng 4 cm là:
\(3\sqrt 2 cm\).
\(4\sqrt 2 cm\).
\(\sqrt 2 cm\).
\(2\sqrt 2 cm\).