Có ba con đường M, N, P để đi từ thành phố A đến thành phố B. Trong 3 ngày liên tiếp phải đi từ A đến B, Lan đã chọn lần lượt ngẫu nhiên từng con đường để di chuyển. Hãy cho biết có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố C: “Con đường M được chọn vào ngày cuối cùng.”
Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (M; N; P); (N; M; P); (N; P; M).
Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; P; M); (P; N; M); (N; M; P).
Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; P; M); (P; N; M).
Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A: (N; M; P); (N; P; M).
Cô giáo yêu cầu các bạn trong lớp viết không gian mẫu của phép thử “Tung một đồng xu cân đối, đồng chất 2 lần” và viết kết quả thuận lợi của biến cố A: “Một lần xuất hiện mặt sấp”. Bốn bạn Nam, Hà, Liên, Dương làm như sau:
Hãy cho biết bạn nào làm đúng.
Bạn Nam đúng.
Bạn Nam, Hà đúng.
Bạn Nam, Liên đúng.
Bạn Nam, Dương đúng.
Có hai hộp đựng thẻ. Hộp \(1\) đựng \(6\) thẻ được đánh số thứ tự từ \(1\) đến \(6\), hộp \(2\) đựng \(5\) thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một thẻ. Gọi \(A\) là biến cố: “Lần đầu lấy được thẻ ghi số \(6\)”. Số phần tử của biến cố \(A\) là:
6.
10.
15.
5.