Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)>
Tóm tắt mục II. Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928). Trong phong trào yêu nước dân chủ mạnh mẽ đầu những năm 20
Mục 1
1. Sự ra đời:
- Tiền thân là Hội Phục Việt do nhóm sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương và một số từ chính trị ở Bắc Kì lập ra.
- Sau nhiều lần đổi tên lấy tên, đến tháng 7 - 1928 lấy tên là Tân Việt Cách mạng đảng.
Mục 2, 3
2. Thành phần, địa bàn hoạt động:
- Thành phần: tập hợp những trí thức trẻ và thanh niên tư sản yêu nước.
- Địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
3. Hoạt động chủ yếu:
- Lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin có ảnh hưởng lớn, lôi cuốn nhiều đảng viên trẻ đi theo.
- Nội bộ Tân Việt diễn ra cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tư tưởng: vô sản và tư sản.
- Một số đảng viên tiên tiến của Tân Việt chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị thành lập một chính đảng kiểu mới.
ND chính
Những nét chính về Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928): sự ra đời; thành phần; địa bàn hoạt động và những hoạt động chủ yếu. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)
Loigiaihay.com
- Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
- Lý thuyết Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?
- Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)