
Video hướng dẫn giải
a) Sử dụng đồ thị, hãy xem xét các hàm số sau đây có cực trị hay không
\(y = -2x + 1;\)
\(y = \dfrac {x{{(x - 3)}^2}} 3\,\,\,(H.8)\)
b) Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.
LG a
Sử dụng đồ thị, hãy xem xét các hàm số sau đây có cực trị hay không
\(y = -2x + 1;\)
\(y = \dfrac {x{{(x - 3)}^2}} 3\,\,\,(H.8)\)
Phương pháp giải:
Quan sát đồ thị, tìm điểm cực trị ( cực đại: điểm mà tại đó hàm số chuyển từ đồng biến sang nghịch biến, cực tiểu: ngược lại)
Lời giải chi tiết:
Hàm số \(y = -2x + 1\) không có cực trị.
Hàm số \(y = \dfrac {x{{(x - 3)}^2}} 3\) đạt cực đại tại \(x = 1\) và đạt cực tiểu tại \(x = 3.\)
LG b
Nêu mối quan hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm.
Lời giải chi tiết:
Nếu hàm số có cực trị thì dấu của đạo hàm bên trái và bên phải điểm cực trị sẽ khác nhau.
Loigiaihay.com
Chứng minh hàm số y = |x| không có đạo hàm tại x = 0. Hàm số có đạt cực trị tại điểm đó không ?...
Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
Áp dụng quy tắc I, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
Áp dụng quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
Chứng minh rằng
Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số:
Tìm a và b để các cực trị của hàm số:
Xác định giá trị của tham số m
Giả sử f(x) đạt cực đại tại xo. Hãy chứng minh khẳng định 3 trong chú ý trên bằng cách xét giới hạn tỉ số...
Dựa vào đồ thị (H.7, H.8), hãy chỉ ra các điểm tại đó mỗi hàm số sau có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất)...
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: