Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)>
Tóm tắt mục I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
Mục I
I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
Những điểm mới trong phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927):
- Phong trào công nhân:
+ 1926 - 1927, nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức nổ ra lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng và công nhân đồn điền cà phê Ray-na.
+ Phong trào công nhân mang tính thống nhất trong toàn quốc, nổ ra từ Bắc đến Nam, lớn nhất là bãi công ở nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm - cưa Bến Thủy,nhà máy xe lửa Trường Thi, nhà máy Ba Son,...
+ Các cuộc đấu tranh mang tính chính trị, bước đầu có sự liên kết giữa các ngành, các địa phương.
- Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân khác cũng phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nước.
ND chính
Tóm tắt bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927): phong trào công nhân, phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân khác. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
Loigiaihay.com
- Tân Việt cách mạng Đảng (7 - 1928)
- Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
- Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
- Lý thuyết Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
- Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)
- Lý thuyết Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
- Lý thuyết Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
- Lý thuyết Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975
- Lý thuyết hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Lý thuyết miền Nam chống chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1965- 1968) và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973). Và Hiệp định Pari (1973)