Bài 12: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc trang 59 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức>
Đánh giá bài viết. a. Nghe thầy cô giáo nhận xét về bài làm. b. Đọc lại bài làm của em để phát hiện lỗi và sửa lỗi. Ví dụ: - Bài viết bị lạc ý hoặc lặp ý. - Chưa nêu được ấn tượng chung về sự việc. - Chưa thể hiện dược tình cảm, cảm xúc về các chi tiết nổi bật của sự việc (khung cảnh, hoạt động,...). - Sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc chưa phù hợp.
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 lớp 5 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 trang 59 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Đánh giá bài viết.
a. Nghe thầy cô giáo nhận xét về bài làm.
b. Đọc lại bài làm của em để phát hiện lỗi và sửa lỗi. Ví dụ:
- Bài viết bị lạc ý hoặc lặp ý.
- Chưa nêu được ấn tượng chung về sự việc.
- Chưa thể hiện dược tình cảm, cảm xúc về các chi tiết nổi bật của sự việc (khung cảnh, hoạt động,...).
- Sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc chưa phù hợp.
Phương pháp giải:
Em tiến hành đánh giá bài viết dựa vào yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành đánh giá bài viết dựa vào yêu cầu.
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 trang 59 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Viết lại một số câu trong đoạn văn của em theo gợi ý dưới đây:
- Nêu tình cảm, cảm xúc về khung cảnh diễn ra sự việc. Ví dụ:
Chiều Ba mươi, bên suối đã thấy bóng các bà, các mẹ rửa rau ngải để làm bánh. Mùi thơm của rau ngải như ướp hương vào dòng suối. Tiếng cười lanh lảnh của đám trẻ con theo chân người lớn ra suối nghịch nước làm đám chim chào mào giật mình bay vụt lên từ bụi cây
lúp xúp. Đất trời như được gột rửa và trở nên tinh khiết lạ thường. Tôi bỗng thấy lòng mình như mở ra, trong sáng với hương rau ngải phảng phát xa gần.
(Nguyễn Luân)
- Nêu tình cảm, cảm xúc về hoạt động. Ví dụ:
Chiều mùng 2 tết Thanh minh, cả nhà tôi tất bật làm bánh ngải. Bố vung cao tay chày giã bột. Mẹ khéo léo lật giở từng thớ bột đang chuyển dần sang màu xanh mướt. Còn bà thì tỉ mẩn chuẩn bị vừng đen và mật mía để làm nhân bánh. Tôi chạy lăng xăng từ chỗ nọ sang chỗ kia, lâu lâu lại hít hà căng bụng mùi thơm của mật mía, của bột bánh. Tôi cảm nhận rõ sự rộn ràng, hối hả nhưng ấm áp từ những việc làm của mọi người trong nhà. Vì thế tôi càng háo hức khi nghĩ đến những chiếc bánh ngải đang dần hình thành từ đôi bàn tay của bà, của mẹ, của cha.
(Nguyễn Luân)
Phương pháp giải:
Em tiến hành viết lại một số câu trong đoạn văn của em theo gợi ý.
Lời giải chi tiết:
Em tiến hành viết lại một số câu trong đoạn văn của em theo gợi ý.
- Bài 12: Địa điểm tham quan, du lịch trang 60 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm trang 57 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Bài 11: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc trang 56 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Bài 11: Liên kết câu bằng từ ngữ nối trang 54 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Bài 11: Hương cốm mùa thu trang 53 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết trang 157 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng trang 155 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình trang 154 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5 trang 153 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4 trang 150 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Viết trang 157 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Phong cảnh đền Hùng trang 155 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 2 - Đánh giá cuối năm học: Tiết 6 - 7: Qua Thậm Thình trang 154 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 1 - Ôn tập: Tiết 5 trang 153 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức
- Phần 1 - Ôn tập: Tiết 3 - 4 trang 150 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Kết nối tri thức