Trắc nghiệm Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm - Đề số 1

Đề bài

Câu 1 : Cho hình vẽ, biết DE//BCDE//BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.

    ADAB=AEAC       

  • B.

    AD.AE=AB.AC

  • C.

    ADDB=DEBC       

  • D.

    DE.AD=AB.BC

Câu 2 : Khi x3, kết quả rút gọn của biểu thức 2x+|x3|1 là:

  • A.

    3x+2

  • B.

    3x4

  • C.

    x+2

  • D.

    43x

Câu 3 : Diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh đáy bằng 5cm là:

  • A.

    25cm2

  • B.

    125cm2

  • C.

    150cm2

  • D.

    250cm2

Câu 4 : Cho ΔMNPΔHGK có tỉ số chu vi: PΔMNPPΔHGK=27. Chọn câu đúng.

  • A.

    HGMN=72

  • B.

    SΔMNPSΔHGK=27

  • C.

    SΔMNPSΔHGK=494

  • D.

    NPGK=57

Câu 5 : Giá trị x=2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

  • A.

    2x+5>11

  • B.

    4x>3x1

  • C.

    4x+7>x1          

  • D.

    x2+3>6x7

Câu 6 : Rút gọn biểu thức (x+y)2+(xy)2, ta được kết quả là:

  • A.

    2(x2+y2)

  • B.

    2x2+y2

  • C.

    2(x2y2)

  • D.

    Một kết quả khác

Câu 7 : Phân tích đa thức 5x2y325x3y4+10x3y3 thành nhân tử ta được:

  • A.

    5x2y3(15xy+2x)

  • B.

    5x2y3(5xy+2x)

  • C.

    x2y3(15xy+2x)

  • D.

    5x2y3(1xy+x)

Câu 8 : Phương trình 7x+4=3x1 có tập nghiệm là:

  • A.

    S={54}        

  • B.

    S={54}

  • C.

    S={1}

  • D.

    S={0}

Câu 9 : Phương trình x39x=0 có bao nhiêu nghiệm?

  • A.

    1     

  • B.

    3     

  • C.

    4     

  • D.

    2     

Câu 10 : Phương trình |x4|+3x=5 có tổng các nghiệm là:

  • A.

    34

  • B.

    114

  • C.

    12

  • D.

    1

Câu 11 : Giải phương trình x+5x5x5x+5=20x225 ta được nghiệm là:

  • A.

    x=5

  • B.

    x=2

  • C.

    x=1

  • D.

    x=1

Cho biểu thức: Q=(x21x1+x311x2):2x24x+2x21(x±1).

Câu 12

Rút gọn Q ta được:

  • A.

    Q=xx1

  • B.

    Q=2xx1

  • C.

    Q=x2(x+1)

  • D.

    Q=x2(x1)

Câu 13

Tìm x biết Q=3.

  • A.

    x=6

  • B.

    x=3

  • C.

    x=65

  • D.

    x=56

Câu 14

Tìm x sao cho |Q|>Q.

  • A.

    0<x<1

  • B.

    x>1

  • C.

    x>0

  • D.

    x<1

Câu 15 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/giờ. Khi đi được 1 giờ thì xe bị hỏng, người đó phải dừng lại để sửa xe mất 10 phút. Sau khi sửa xong người đó đi tiếp tới B, để đến B đúng giờ đã định người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính độ dài quãng đường AB.

  • A.

    60km

  • B.

    120km

  • C.

    90km

  • D.

    150km

Cho ΔABC kẻ các đường cao BDCE (DAC;EAB). BDCE cắt nhau tại H.      

Câu 16

Trên các đoạn thẳng BD và CE lấy lần lượt hai điểm I và K sao cho ^AIC=^AKB=900. Khi đó tam giác AIK là:

  • A.

    tam giác cân tại I

  • B.

    tam giác cân tại K

  • C.

    tam giác cân tại A

  • D.

    tam giác đều

Câu 17

Cho ^AED=400. Tính số đo ^HBC.

  • A.

    ^HBC=600

  • B.

    ^HBC=500

  • C.

    ^HBC=400

  • D.

    ^HBC=350

Câu 18

Hệ thức nào dưới đây đúng?

  • A.

    BH.BD+CH.CE=AB2

  • B.

    BH.BD+CH.CE=AC2

  • C.

    BH.BD+CH.CE=2BC2

  • D.

    BH.BD+CH.CE=BC2

Câu 19

Tích AE.AB bằng:

  • A.

    AC.AD

  • B.

    AH.AC

  • C.

    AB2

  • D.

    AH.AD

Câu 20 : Cho a,b,c>0 thỏa mãn: 6a+2b+3c=11. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=2b+3c+161+6a+6a+3c+161+2b+6a+2b+161+3c.

  • A.

    8

  • B.

    9

  • C.

    15

  • D.

    11

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Cho hình vẽ, biết DE//BC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A.

    ADAB=AEAC       

  • B.

    AD.AE=AB.AC

  • C.

    ADDB=DEBC       

  • D.

    DE.AD=AB.BC

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng định lý Talet để tìm ra tỉ lệ thức phù hợp, từ đó thực hiện yêu cầu của bài toán.

Lời giải chi tiết :

Áp dụng định lý Ta lét, ta có:

ADAB=AEAC=DEBC

Đáp án A đúng.

ADAB=AEAC nên AD.AC=AB.AE

Đáp án B sai.

Ta có: ADAB=DEBC

ADABAD=DEBCADDB=DEBCDE

Đáp án C sai.

Ta có: ADAB=DEBC

AD.BC=AB.DE

Đáp án D sai.

Câu 2 : Khi x3, kết quả rút gọn của biểu thức 2x+|x3|1 là:

  • A.

    3x+2

  • B.

    3x4

  • C.

    x+2

  • D.

    43x

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ để rút gọn biểu thức: |x|={xkhix0xkhix<0

Lời giải chi tiết :

Khi x3 thì |x3|=x3, ta có biểu thức:

2x+|x3|1=2x+x31=3x4.

Câu 3 : Diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh đáy bằng 5cm là:

  • A.

    25cm2

  • B.

    125cm2

  • C.

    150cm2

  • D.

    250cm2

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương cạnh a là: 6a2.

Lời giải chi tiết :

Diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh đáy bằng 5cm là: Stp=6.52=150cm2.

Câu 4 : Cho ΔMNPΔHGK có tỉ số chu vi: PΔMNPPΔHGK=27. Chọn câu đúng.

  • A.

    HGMN=72

  • B.

    SΔMNPSΔHGK=27

  • C.

    SΔMNPSΔHGK=494

  • D.

    NPGK=57

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+) Áp dụng lý thuyết về mối quan hệ giữa tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng của 2 tam giác, kết hợp với dữ kiện đề bài cho để thực hiện yêu cầu của bài toán.

Lưu ý: Tỉ số đồng dạng bằng tỉ số chu vi và tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

Lời giải chi tiết :

Gọi k là tỉ số đồng dạng của 2 tam giác MNP và HGK.

Theo bài ta có:

ΔMNPΔHGK và PΔMNPPΔHGK=27

MNHG=NPGK=MPHK=MN+NP+MPHG+GK+HK=PΔMNPPΔHGK=27=k

Do đó: HGMN=72

SΔMNPSΔHGK=k2=(27)2=449.

Câu 5 : Giá trị x=2 là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

  • A.

    2x+5>11

  • B.

    4x>3x1

  • C.

    4x+7>x1          

  • D.

    x2+3>6x7

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Giải các bất phương trình ở các đáp án sau đó xem x=2 có thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào thì chọn đáp án đó.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

+) Đáp án A: 2x+5>112x>6x>3x=2 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình.

+) Đáp án B: 4x>3x14+1>3x+x4x<5x<54x=2 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình.

+) Đáp án C: 4x+7>x17+1>x+4x5x<8x<85x=2 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình.

+) Đáp án D: x2+3>6x7x26x+10>0

Thay x=2 vào vế trái của bất phương trình ta có: 226.2+10=2>0 (luôn đúng)

x=2 là nghiệm của bất phương trình.

Câu 6 : Rút gọn biểu thức (x+y)2+(xy)2, ta được kết quả là:

  • A.

    2(x2+y2)

  • B.

    2x2+y2

  • C.

    2(x2y2)

  • D.

    Một kết quả khác

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng các hằng đẳng thức (a+b)2=a2+2ab+b2;(ab)2=a22ab+b2.

Lời giải chi tiết :

Ta có: (x+y)2+(xy)2=x2+2xy+y2+x22xy+y2=2x2+2y2=2(x2+y2).

Câu 7 : Phân tích đa thức 5x2y325x3y4+10x3y3 thành nhân tử ta được:

  • A.

    5x2y3(15xy+2x)

  • B.

    5x2y3(5xy+2x)

  • C.

    x2y3(15xy+2x)

  • D.

    5x2y3(1xy+x)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích đa thức thành nhân tử.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 5x2y325x3y4+10x3y3=5x2y3.15x2y3.5xy+5x2y3.2x=5x2y3(15xy+2x).

Câu 8 : Phương trình 7x+4=3x1 có tập nghiệm là:

  • A.

    S={54}        

  • B.

    S={54}

  • C.

    S={1}

  • D.

    S={0}

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình bậc nhất một ẩn ax+b=0x=ba(a0).

Lời giải chi tiết :

Ta có: 7x+4=3x1

7x3x=144x=5x=54.

Vậy phương trình có tập nghiệm là S={54}.

Câu 9 : Phương trình x39x=0 có bao nhiêu nghiệm?

  • A.

    1     

  • B.

    3     

  • C.

    4     

  • D.

    2     

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Phân tích vế trái thành nhân tử đưa phương trình về dạng A(x).B(x)=0[A(x)=0B(x)=0

Lời giải chi tiết :

Ta có: x39x=0x(x29)=0[x=0x29=0 [x=0x2=9[x=0x=3x=3

Vậy phương trình có tập nghiệm S={3;0;3}.

Hay phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt.

Câu 10 : Phương trình |x4|+3x=5 có tổng các nghiệm là:

  • A.

    34

  • B.

    114

  • C.

    12

  • D.

    1

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng |A|={AkhiA0AkhiA<0 để đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.

Lời giải chi tiết :

Xét phương trình |x4|+3x=5.

TH1: |x4|=x4 với x40x4

Khi đó ta có phương trình: x4+3x=54x=9x=94 (loại vì x4)

TH2: |x4|=x+4 với x4<0x<4

Khi đó ta có phương trình x+4+3x=52x=1x=12 (nhận)

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm là x=12.

Câu 11 : Giải phương trình x+5x5x5x+5=20x225 ta được nghiệm là:

  • A.

    x=5

  • B.

    x=2

  • C.

    x=1

  • D.

    x=1

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:

+ Tìm ĐKXĐ

+ Quy đồng mẫu rồi khử mẫu.

+ Giải phương trình vừa nhận được.

+ Đối chiếu điều kiện rồi kết luận nghiệm.

Lời giải chi tiết :

ĐKXĐ: x±5

Ta có: x+5x5x5x+5=20x225.

(x+5)2(x5)2(x+5)(x5)=20(x+5)(x5)

(x+5)2(x5)2=20x2+10x+25x2+10x25=2020x=20x=1(tm)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={1}.

Cho biểu thức: Q=(x21x1+x311x2):2x24x+2x21(x±1).

Câu 12

Rút gọn Q ta được:

  • A.

    Q=xx1

  • B.

    Q=2xx1

  • C.

    Q=x2(x+1)

  • D.

    Q=x2(x1)

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Ta sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức và các hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

Lời giải chi tiết :

Q=(x21x1+x311x2):2x24x+2x21(x±1)

Q=((x1)(x+1)x1(x1)(x2+x+1)(x1)(x+1)):2(x1)2x21

Q=(x+11x2+x+1x+1):2(x1)x+1

Q=(x+1)2x2x1x+1.x+12(x1)

Q=x2+2x+1x2x1x+1.x+12(x1)Q=x2(x1)

Vậy Q=x2(x1) với mọi x±1.

Câu 13

Tìm x biết Q=3.

  • A.

    x=6

  • B.

    x=3

  • C.

    x=65

  • D.

    x=56

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Ta sử dụng kết quả câu trước Q=x2(x1) với mọi x±1

Thay Q=3 rồi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thu được để tìm x.

Lời giải chi tiết :

Theo kết quả câu trước Q=x2(x1) với mọi x±1.

Để Q=3 thì x2(x1)=3x=3.2(x1)

x=6x66xx=65x=6x=65(tm)

Vậy x=65 thì Q=3.

Câu 14

Tìm x sao cho |Q|>Q.

  • A.

    0<x<1

  • B.

    x>1

  • C.

    x>0

  • D.

    x<1

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Ta sử dụng kết quả câu trước Q=x2(x1) với mọi x±1.

Từ đó dựa vào định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối: Sử dụng |A|={AkhiA0AkhiA<0

Lời giải chi tiết :

Ta có |Q|>QQ<0

Khi đó ta được:  x2(x1) < 0   x±1

TH1: {x<0x1>0{x<0x>1    không xảy ra.

TH2: {x>0x1<00<x<1.

Vậy với 0<x<1 thì |Q|>Q.

Câu 15 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 30km/giờ. Khi đi được 1 giờ thì xe bị hỏng, người đó phải dừng lại để sửa xe mất 10 phút. Sau khi sửa xong người đó đi tiếp tới B, để đến B đúng giờ đã định người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính độ dài quãng đường AB.

  • A.

    60km

  • B.

    120km

  • C.

    90km

  • D.

    150km

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Giải theo các bước sau:

+ Lập phương trình: Chọn ẩn và đặt điều kiện; biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn và đại lượng đã biết; lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng

+ Giải phương trình

+ Đối chiếu điều kiện rồi kết luận

Lời giải chi tiết :

Đổi 10 phút = 16 giờ.

Gọi quãng đường AB dài là x(km)(x>30).

Suy ra quãng đường từ khi dừng lại sửa xe đến B là x30(km).

Thời gian dự định đi từ A đến B là x30(h).

Thời gian thực tế đi từ A đến B là 1+16+x3036 (h).

Ta có phương trình:

1+16+x3036=x30

36+6+x3036=x30

12+x36=x3030(12+x)=36.x360+30x=36x6x=360x=60(tm)

Vậy quãng đường AB dài 60 km.

Cho ΔABC kẻ các đường cao BDCE (DAC;EAB). BDCE cắt nhau tại H.      

Câu 16

Trên các đoạn thẳng BD và CE lấy lần lượt hai điểm I và K sao cho ^AIC=^AKB=900. Khi đó tam giác AIK là:

  • A.

    tam giác cân tại I

  • B.

    tam giác cân tại K

  • C.

    tam giác cân tại A

  • D.

    tam giác đều

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng ΔAIDΔACIΔAEKΔAKB.

Từ đó suy ra các cặp cạnh tương ứng để lập luận.

Lời giải chi tiết :

Xét ΔAIDΔACI có: ^IAD chung và ^AIC=^ADB=900 nên ΔAIDΔACI(gg)

Suy ra: AIAC=ADAIAI2=AC.AD  (1)

Xét ΔAEKΔAKB có: ^EAK chung và ^AIC=^ADB=900 nên ΔAEKΔAKB(gg)

Suy ra: AEAK=AKABAK2=AE.AB (2)

Xét ΔABDΔACE có:

ˆA là góc chung, ^ADB=^AEC=900

ΔABDΔACE(gg)

ADAE=ABAC AE.AB=AC.AD (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: AI2=AK2AI=AK nên tam giác AIK cân tại A.

Câu 17

Cho ^AED=400. Tính số đo ^HBC.

  • A.

    ^HBC=600

  • B.

    ^HBC=500

  • C.

    ^HBC=400

  • D.

    ^HBC=350

Đáp án: B

Phương pháp giải :

Chứng minh ΔADEΔABC, sau đó suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

Từ đó sử dụng: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

Lời giải chi tiết :

+) Xét ΔABDΔACE có:

ˆA là góc chung, ^ADB=^AEC=900

ΔABDΔACE (g-g)

ADAE=ABAC

Xét ΔAEDΔACB có: ˆA chung và ADAE=ABAC(cmt) nên ΔAEDΔACB(cgc)

Từ đó: ^AED=^ACB (hai góc tương ứng)

Nên ^ACB=400. Lại có: ΔDBC vuông tại D nên ^DCB+^DBC=900^DBC=900400=500

Hay ^HBC=500.

Câu 18

Hệ thức nào dưới đây đúng?

  • A.

    BH.BD+CH.CE=AB2

  • B.

    BH.BD+CH.CE=AC2

  • C.

    BH.BD+CH.CE=2BC2

  • D.

    BH.BD+CH.CE=BC2

Đáp án: D

Phương pháp giải :

Kẻ AH cắt BC tại N.

Chứng minh các cặp tam giác đồng dạng ΔBHNΔBCD;ΔCHNΔCBE  để suy ra các hệ thức đúng về cạnh.

Lời giải chi tiết :

Kẻ AH cắt BC tại N.H là giao điểm hai đường cao BD,CE nên H là trực tâm tam giác ABC.

Suy ra: AHBC hay ANBC.

Xét ΔBHNΔBCD có: ˆB chung và ^HNB=^BDC=900 nên ΔBHNΔBCD(gg)

Suy ra: BHBC=BNBDBH.BD=BN.BC  (1)

Xét ΔCHNΔCBE có: ˆC chung và ^HNC=^BEC=900 nên ΔCHNΔCBE(gg)

Suy ra: CHCB=CNCECH.CE=CN.BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra BH.BD+CH.CE=BN.BC+CN.BC=BC(CN+BN)=BC.BC=BC2.

Vậy BH.BD+CH.CE=BC2.

Câu 19

Tích AE.AB bằng:

  • A.

    AC.AD

  • B.

    AH.AC

  • C.

    AB2

  • D.

    AH.AD

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Sử dụng trường hợp đồng dạng thứ ba góc - góc rồi suy ra hệ thức tương ứng về cạnh.

Lời giải chi tiết :

Xét ΔABDΔACE có:

ˆA là góc chung, ^ADB=^AEC=900

ΔABDΔACE (g-g)

ADAE=ABACAE.AB=AC.AD.

Câu 20 : Cho a,b,c>0 thỏa mãn: 6a+2b+3c=11. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=2b+3c+161+6a+6a+3c+161+2b+6a+2b+161+3c.

  • A.

    8

  • B.

    9

  • C.

    15

  • D.

    11

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Biến đổi để sử dụng bất đẳng thức ab+ba2 với a,b>0.

Dấu “=” xảy ra khi a=b.

Lời giải chi tiết :

Đặt x=1+6a;y=1+2b;z=1+3c(x,y,z>0)

x+y+z=1+6a+1+2b+1+3c=3+(6a+2b+3c)=3+11=14

Ta có: 2b+3c+16=y1+z1+16=y+z+14

6a+3c+16=x+z+14

6a+2b+16=x+y+14

Từ đó: M=z+y+14x+x+z+14y+x+y+14z

=zx+yx+14x+xy+zy+14y+xz+yz+14z

=(xy+yx)+(yz+zx)+(zx+xz)+14(1x+1y+1z)

=(xy+yx)+(yz+zx)+(zx+xz)+(x+y+z)(1x+1y+1z)

=2(xy+yx)+2(yz+zx)+2(zx+xz)+3

Mặt khác: xy+yx2 dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x=y

xz+zx2. Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x=z

zy+yz2. Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi z=y

Khi đó: M2.2+2.2+2.2+3M15. Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi x=y=z=1

Suy ra: a=1118;b=116;c=119.

Vậy Mmin=15 khi a=1118;b=116;c=119.