Trắc nghiệm Bài 3,4: Liên hệ phép nhân, phép chia với phép khai phương Toán 9
Đề bài
Kết quả của phép tính $\sqrt {2,5} .\sqrt {14,4} $ là?
-
A.
$36$
-
B.
$6$
-
C.
$18$
-
D.
$9$
Kết quả của phép tính $\sqrt {\dfrac{{81}}{{169}}} $ là?
-
A.
$\dfrac{9}{{13}}$
-
B.
$\dfrac{9}{{169}}$
-
C.
$\dfrac{3}{{13}}$
-
D.
$\dfrac{{13}}{9}$
Phép tính $\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}{{.7}^2}} $ có kết quả là?
-
A.
$35$
-
B.
$5$
-
C.
$ - 35$
-
D.
Không tồn tại.
Cho $a,b$ là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
$\sqrt {ab} = a\sqrt b $
-
B.
$\sqrt a \sqrt b = b\sqrt a $
-
C.
$\sqrt a .\sqrt b = \sqrt {ab} $
-
D.
$\sqrt {ab} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$
Kết quả của phép tính $\sqrt {\dfrac{{ - 999}}{{111}}} $ là?
-
A.
$9$
-
B.
$-9$
-
C.
$-3$
-
D.
Không tồn tại.
Cho $a$ là số không âm, $b$ là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
$\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{b}$
-
B.
$\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$
-
C.
$\sqrt {\dfrac{a}{b}}=\dfrac{{ - \sqrt a }}{{\sqrt b }}$
-
D.
$\sqrt {\dfrac{a}{b}}=\dfrac{a}{{\sqrt b }}$
Rút gọn biểu thức $\sqrt {{a^4}.{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} $ với $a \ge \dfrac{1}{2}$ ta được
-
A.
$a\left( {2a - 1} \right)$
-
B.
$\left( {1 - 2a} \right){a^2}$
-
C.
$\left( {2a - 1} \right){a^2}$
-
D.
$\left( {1 - 2a} \right)a$
Rút gọn biểu thức $\sqrt {{a^2}.{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} $ với $ 0 \le a < \dfrac{3}{2}$ ta được
-
A.
$a\left( {2a - 3} \right)$
-
B.
$\left( {3- 2a} \right){a^2}$
-
C.
$\left( {2a - 3} \right){a^2}$
-
D.
$\left( {3 - 2a} \right)a$
Rút gọn biểu thức $\sqrt {\dfrac{{{a^4}}}{{{b^2}}}} $ với $b \ne 0$ ta được
-
A.
$\dfrac{{{a^2}}}{b}$
-
B.
$\dfrac{a}{b}$
-
C.
$ - \dfrac{{{a^2}}}{b}$
-
D.
$\dfrac{{{a^2}}}{{\left| b \right|}}$
Rút gọn biểu thức $\sqrt {0,9.0,1.{{\left( {3 - x} \right)}^2}} $ với $x > 3$ ta được
-
A.
$0,3\left( {x - 3} \right)$
-
B.
$0,3\left( {3 - x} \right)$
-
C.
$0,9\left( {x - 3} \right)$
-
D.
$0,1\left( {x - 3} \right)$
Giá trị biểu thức $\sqrt {x - 2} .\sqrt {x + 2} $ khi $x = \sqrt {29} $ là
-
A.
$29$
-
B.
$5$
-
C.
$10$
-
D.
$25$
Rút gọn biểu thức $E = \dfrac{{a - b}}{{2\sqrt a }}\sqrt {\dfrac{{ab}}{{{{(a - b)}^2}}}} $ với $0 < a < b$ ta được
-
A.
$\dfrac{{\sqrt a }}{2}$
-
B.
$\dfrac{{\sqrt b }}{2}$
-
C.
$\dfrac{{ - \sqrt b }}{2}$
-
D.
$a\sqrt b $
Rút gọn biểu thức $4{a^4}{b^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{a^8}{b^4}}}} $ với $ab \ne 0$ ta được
-
A.
$\dfrac{{{a^2}}}{b}$
-
B.
$12$
-
C.
$6$
-
D.
$36$
Rút gọn biểu thức $\dfrac{{\sqrt {{x^3} + 2{x^2}} }}{{\sqrt {x + 2} }}$ với $x > 0$ ta được
-
A.
$x$
-
B.
$-x$
-
C.
$\sqrt x $
-
D.
$\sqrt {x + 2} $
Với $x > 5$, cho biểu thức $A = \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 5x} }}{{\sqrt {x - 5} }}$ và $B = x$.
Có bao nhiêu giá trị của $x$ để $A = B$.
-
A.
$1$
-
B.
$2$
-
C.
$0$
-
D.
Vô số.
Với $x,y \ge 0;x \ne y$, rút gọn biểu thức $A = \dfrac{{x - \sqrt {xy} }}{{x - y}}$ ta được
-
A.
$\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - \sqrt y }}$
-
B.
\(\dfrac{1}{{\sqrt x - \sqrt y }}\)
-
C.
$\dfrac{{\sqrt y }}{{\sqrt x - \sqrt y }}$
-
D.
$\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + \sqrt y }}$
Giá trị của biểu thức \((\sqrt {12} + 2\sqrt {27} )\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} - \sqrt {150} \) là:
-
A.
$12 - 5\sqrt 6 $
-
B.
$12 + 5\sqrt 6 $
-
C.
$12 + \sqrt 6 $
-
D.
$12 - \sqrt 6 $
Với \(a \ge 0,b \ge 0,a \ne b\), rút gọn biểu thức \(\dfrac{{a - b}}{{\sqrt a - \sqrt b }} - \dfrac{{\sqrt {{a^3}} + \sqrt {{b^3}} }}{{a - b}}\) ta được:
-
A.
$\dfrac{{\sqrt {ab} }}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
-
B.
$\dfrac{{\sqrt {ab} - 2b}}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
-
C.
$\dfrac{{2b}}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
-
D.
$\dfrac{{\sqrt {ab} - 2a}}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
Khẳng định nào sau đây đúng về nghiệm ${x_0}$ của phương trình \(\dfrac{{9x - 7}}{{\sqrt {7x + 5} }} = \sqrt {7x + 5} \)
-
A.
${x_0} < 5$
-
B.
${x_0} > 8$
-
C.
${x_0} > 9$
-
D.
$5 < {x_0} < 7$
Nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x - 20} + \sqrt {x - 5} - \dfrac{1}{3}\sqrt {9x - 45} = 4\) là
-
A.
$x = - 9$
-
B.
$x = 5$
-
C.
$x = 8$
-
D.
$x = 9$
Tính : \(P = 2\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 - 2} \right) + {\left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)^2} - 2\sqrt 6 - \sqrt {9 - \sqrt {17} } .\sqrt {9 + \sqrt {17} } \)
-
A.
\(P = 1\)
-
B.
\(P = - 1\)
-
C.
\(P = - \sqrt 3 \)
-
D.
\(P = \sqrt 3 \)
Rút gọn biểu thức \(A = \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}} \) với \(\left( {a > 0} \right)\)
-
A.
\(A = \dfrac{{{a^2} + a + 1}}{{a\left( {a - 1} \right)}}\)
-
B.
\(A = \dfrac{{{a^2} + a + 1}}{{a\left( {a + 1} \right)}}\)
-
C.
\(A = \dfrac{{{a^2} - a + 1}}{{a\left( {a - 1} \right)}}\)
-
D.
\(A = \dfrac{{{a^2} - a - 1}}{{a\left( {a - 1} \right)}}\)
Cho \(Q = \dfrac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\). Tìm \(x\) để \(Q = 3\)
-
A.
\(x = \pm 1\)
-
B.
\(x = 1\)
-
C.
\(x = - 1\)
-
D.
Kết quả khác
Tính giá trị biểu thức \(A = \dfrac{1}{{1 + \sqrt 3 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3 + \sqrt 5 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 5 + \sqrt 7 }} \)\(+ ... + \dfrac{1}{{\sqrt {2019} + \sqrt {2021} }}\)
-
A.
\(1 - \sqrt {2021} \)
-
B.
\(\sqrt {2021} - 1\)
-
C.
\(\dfrac{{\sqrt {2021} - 1}}{2}\)
-
D.
\(\dfrac{{\sqrt {2019} - 1}}{2}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = \dfrac{{x + \sqrt x + 4}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0\)
-
A.
\(5\)
-
B.
\(9\)
-
C.
\(4\)
-
D.
\(0\)
Lời giải và đáp án
Kết quả của phép tính $\sqrt {2,5} .\sqrt {14,4} $ là?
-
A.
$36$
-
B.
$6$
-
C.
$18$
-
D.
$9$
Đáp án : B
Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số \(a,b\) không âm, ta có \(\sqrt a .\sqrt b = \sqrt {ab} \)
$\sqrt {2,5} .\sqrt {14,4} = \sqrt {2,5.14,4} = \sqrt {36} = \sqrt {{6^2}} = 6$
Kết quả của phép tính $\sqrt {\dfrac{{81}}{{169}}} $ là?
-
A.
$\dfrac{9}{{13}}$
-
B.
$\dfrac{9}{{169}}$
-
C.
$\dfrac{3}{{13}}$
-
D.
$\dfrac{{13}}{9}$
Đáp án : A
Sử dụng công thức khai phương một thương: Với số $a$ không âm và số $b$ dương , ta có $\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$.
$\sqrt {\dfrac{{81}}{{169}}} = \dfrac{{\sqrt {81} }}{{\sqrt {169} }} = \dfrac{{\sqrt {{9^2}} }}{{\sqrt {{{13}^2}} }} = \dfrac{9}{{13}}$
Phép tính $\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}{{.7}^2}} $ có kết quả là?
-
A.
$35$
-
B.
$5$
-
C.
$ - 35$
-
D.
Không tồn tại.
Đáp án : A
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt a .\sqrt b = \sqrt {ab} $
-Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
Cách giải:
$\sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}{{.7}^2}} = \sqrt {{{\left( { - 5} \right)}^2}} .\sqrt {{7^2}} = \left| { - 5} \right|.\left| 7 \right| = 5.7 = 35$.
Cho $a,b$ là hai số không âm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
$\sqrt {ab} = a\sqrt b $
-
B.
$\sqrt a \sqrt b = b\sqrt a $
-
C.
$\sqrt a .\sqrt b = \sqrt {ab} $
-
D.
$\sqrt {ab} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$
Đáp án : C
Sử dụng kiến thức căn thức bậc hai của một tích.
Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $.
Kết quả của phép tính $\sqrt {\dfrac{{ - 999}}{{111}}} $ là?
-
A.
$9$
-
B.
$-9$
-
C.
$-3$
-
D.
Không tồn tại.
Đáp án : D
Sử dụng công thức khai phương một thương: Với số $a$ không âm và số $b$ dương , ta có $\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$.
Vì $ - 999 < 0;111 > 0 \Rightarrow \dfrac{{ - 999}}{{111}} < 0$ nên không tồn tại căn bậc hai của số âm
Cho $a$ là số không âm, $b$ là số dương. Khẳng định nào sau đây là đúng?
-
A.
$\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{b}$
-
B.
$\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$
-
C.
$\sqrt {\dfrac{a}{b}}=\dfrac{{ - \sqrt a }}{{\sqrt b }}$
-
D.
$\sqrt {\dfrac{a}{b}}=\dfrac{a}{{\sqrt b }}$
Đáp án : B
Sử dụng kiến thức căn thức bậc hai của một thương.
Với số $a$ không âm và số $b$ dương , ta có $\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$.
Rút gọn biểu thức $\sqrt {{a^4}.{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} $ với $a \ge \dfrac{1}{2}$ ta được
-
A.
$a\left( {2a - 1} \right)$
-
B.
$\left( {1 - 2a} \right){a^2}$
-
C.
$\left( {2a - 1} \right){a^2}$
-
D.
$\left( {1 - 2a} \right)a$
Đáp án : C
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt a .\sqrt b = \sqrt {ab} $
-Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
$\sqrt {{a^4}.{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} = \sqrt {{a^4}} .\sqrt {{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} = \sqrt {{{\left( {{a^2}} \right)}^2}} .\sqrt {{{\left( {2a - 1} \right)}^2}} $
$= \left| {{a^2}} \right|.\left| {2a - 1} \right| = {a^2}.\left( {2a - 1} \right)$
(vì $a \ge \dfrac{1}{2} \Rightarrow 2a - 1 \ge 0 $
$\Rightarrow \left| {2a - 1} \right| = 2a - 1$)
Rút gọn biểu thức $\sqrt {{a^2}.{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} $ với $ 0 \le a < \dfrac{3}{2}$ ta được
-
A.
$a\left( {2a - 3} \right)$
-
B.
$\left( {3- 2a} \right){a^2}$
-
C.
$\left( {2a - 3} \right){a^2}$
-
D.
$\left( {3 - 2a} \right)a$
Đáp án : D
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt a .\sqrt b = \sqrt {ab} $
-Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
$\sqrt {{a^2}.{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} = \sqrt {{a^2}} .\sqrt {{{\left( {2a - 3} \right)}^2}} = \left| {{a}} \right|.\left| {2a - 3} \right| $$= {a}.\left( {3-2a } \right)$
(vì $0 \le a <\dfrac{3}{2} \Rightarrow 2a - 3< 0$$ \Rightarrow \left| {2a - 3} \right| = 3-2a ) $
Rút gọn biểu thức $\sqrt {\dfrac{{{a^4}}}{{{b^2}}}} $ với $b \ne 0$ ta được
-
A.
$\dfrac{{{a^2}}}{b}$
-
B.
$\dfrac{a}{b}$
-
C.
$ - \dfrac{{{a^2}}}{b}$
-
D.
$\dfrac{{{a^2}}}{{\left| b \right|}}$
Đáp án : D
Sử dụng công thức khai phương một thương: Với số $a$ không âm và số $b$ dương , ta có $\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$.
Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
Ta có $\sqrt {\dfrac{{{a^4}}}{{{b^2}}}} $$ = \dfrac{{\sqrt {{a^4}} }}{{\sqrt {{b^2}} }} = \dfrac{{\sqrt {{{\left( {{a^2}} \right)}^2}} }}{{\sqrt {{b^2}} }} = \dfrac{{\left| {{a^2}} \right|}}{{\left| b \right|}} = \dfrac{{{a^2}}}{{\left| b \right|}}$.
Rút gọn biểu thức $\sqrt {0,9.0,1.{{\left( {3 - x} \right)}^2}} $ với $x > 3$ ta được
-
A.
$0,3\left( {x - 3} \right)$
-
B.
$0,3\left( {3 - x} \right)$
-
C.
$0,9\left( {x - 3} \right)$
-
D.
$0,1\left( {x - 3} \right)$
Đáp án : A
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $
-Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
Ta có $\sqrt {0,9.0,1.{{\left( {3 - x} \right)}^2}} = \sqrt {0,09.{{\left( {3 - x} \right)}^2}} $
$= \sqrt {0,09} .\sqrt {{{\left( {3 - x} \right)}^2}} = 0,3.\left| {3 - x} \right|$
Mà $x > 3 \Rightarrow 3 - x < 0 $
hay $ \left| {3 - x} \right| = x - 3$
Nên $\sqrt {0,9.0,1.{{\left( {3 - x} \right)}^2}} = 0,3.\left( {x - 3} \right)$.
Giá trị biểu thức $\sqrt {x - 2} .\sqrt {x + 2} $ khi $x = \sqrt {29} $ là
-
A.
$29$
-
B.
$5$
-
C.
$10$
-
D.
$25$
Đáp án : B
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt a .\sqrt b = \sqrt {ab} $
Ta có $\sqrt { {x - 2} }.\sqrt{ {x + 2} } = \sqrt {{x^2} - 4} $ với \(x \ge 2\).
Thay $x = \sqrt {29} $ ( TMĐK \( x \ge 2\) ) vào biểu thức ta được $\sqrt {{x^2} - 4} = \sqrt {{{\left( {\sqrt {29} } \right)}^2} - 4} $
$= \sqrt {25} = 5$.
Rút gọn biểu thức $E = \dfrac{{a - b}}{{2\sqrt a }}\sqrt {\dfrac{{ab}}{{{{(a - b)}^2}}}} $ với $0 < a < b$ ta được
-
A.
$\dfrac{{\sqrt a }}{2}$
-
B.
$\dfrac{{\sqrt b }}{2}$
-
C.
$\dfrac{{ - \sqrt b }}{2}$
-
D.
$a\sqrt b $
Đáp án : C
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $
-Sử dụng công thức khai phương một thương: Với số $a$ không âm và số $b$ dương , ta có $\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$.
-Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
$E = \dfrac{{a - b}}{{2\sqrt a }}\sqrt {\dfrac{{ab}}{{{{(a - b)}^2}}}} $$ = \dfrac{{a - b}}{{2\sqrt a }}.\dfrac{{\sqrt {ab} }}{{\sqrt {{{\left( {a - b} \right)}^2}} }} = \dfrac{{a - b}}{{2\sqrt a }}.\dfrac{{\sqrt a .\sqrt b }}{{\left| {a - b} \right|}} = \dfrac{{\left( {a - b} \right)\sqrt b }}{{2\left| {a - b} \right|}}$
Mà $0 < a < b$ nên $a - b < 0 \Rightarrow \left| {a - b} \right| = - \left( {a - b} \right)$. Khi đó $E = \dfrac{{\left( {a - b} \right)\sqrt b }}{{ - 2\left( {a - b} \right)}} = \dfrac{{ - \sqrt b }}{2}$.
Rút gọn biểu thức $4{a^4}{b^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{a^8}{b^4}}}} $ với $ab \ne 0$ ta được
-
A.
$\dfrac{{{a^2}}}{b}$
-
B.
$12$
-
C.
$6$
-
D.
$36$
Đáp án : B
+ Sử dụng công thức khai phương một thương: Với số $a$ không âm và số $b$ dương, ta có $\sqrt {\dfrac{a}{b}} = \dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt b }}$.
+ Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
Ta có $4{a^4}{b^2}.\sqrt {\dfrac{9}{{{a^8}{b^4}}}} $$ = 4{a^4}{b^2}.\dfrac{{\sqrt 9 }}{{\sqrt {{a^8}{b^4}} }} = 4{a^4}{b^2}.\dfrac{3}{{\sqrt {{a^8}} .\sqrt {{b^4}} }}$$ = \dfrac{{12{a^4}{b^2}}}{{\sqrt {{{\left( {{a^4}} \right)}^2}} .\sqrt {{{\left( {{b^2}} \right)}^2}} }} = \dfrac{{12{a^4}{b^2}}}{{{a^4}.{b^2}}} = 12$.
Rút gọn biểu thức $\dfrac{{\sqrt {{x^3} + 2{x^2}} }}{{\sqrt {x + 2} }}$ với $x > 0$ ta được
-
A.
$x$
-
B.
$-x$
-
C.
$\sqrt x $
-
D.
$\sqrt {x + 2} $
Đáp án : A
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $
-Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$
Ta có $\dfrac{{\sqrt {{x^3} + 2{x^2}} }}{{\sqrt {x + 2} }}$$ = \dfrac{{\sqrt {{x^2}\left( {x + 2} \right)} }}{{\sqrt {x + 2} }} = \dfrac{{\sqrt {{x^2}} .\sqrt {x + 2} }}{{\sqrt {x + } 2}} = \sqrt {{x^2}} = \left| x \right|$ mà $x > 0$ nên $\left| x \right| = x$
Từ đó $\dfrac{{\sqrt {{x^3} + 2{x^2}} }}{{\sqrt {x + 2} }} = x$.
Với $x > 5$, cho biểu thức $A = \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 5x} }}{{\sqrt {x - 5} }}$ và $B = x$.
Có bao nhiêu giá trị của $x$ để $A = B$.
-
A.
$1$
-
B.
$2$
-
C.
$0$
-
D.
Vô số.
Đáp án : C
-Rút gọn biểu thức $A$ ta sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $
-Giải phương trình dạng $\sqrt A = m\,\left( {m > 0} \right) \Leftrightarrow A = {m^2}$
Ta có $A = \dfrac{{\sqrt {{x^2} - 5x} }}{{\sqrt {x - 5} }}$$ = \dfrac{{\sqrt {x\left( {x - 5} \right)} }}{{\sqrt {x - 5} }} = \dfrac{{\sqrt x \sqrt {x - 5} }}{{\sqrt {x - 5} }} = \sqrt x $
Để $A = B$$ \Leftrightarrow \sqrt x = x \Leftrightarrow x - \sqrt x = 0 \Leftrightarrow \sqrt x \left( {\sqrt x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt x = 0\\\sqrt x - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\\sqrt x = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\end{array} \right.$(loại vì $x > 5$ ).
Vậy không có giá trị nào của $x$ thỏa mãn điều kiện đề bài.
Với $x,y \ge 0;x \ne y$, rút gọn biểu thức $A = \dfrac{{x - \sqrt {xy} }}{{x - y}}$ ta được
-
A.
$\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - \sqrt y }}$
-
B.
\(\dfrac{1}{{\sqrt x - \sqrt y }}\)
-
C.
$\dfrac{{\sqrt y }}{{\sqrt x - \sqrt y }}$
-
D.
$\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + \sqrt y }}$
Đáp án : D
Để phân tích tử số và mẫu số thành nhân tử ta
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $
-Sử dụng ${\left( {\sqrt A } \right)^2} = A$ với $A \ge 0$.
-Sử dụng hằng đẳng thức ${a^2} - {b^2} = \left( {a - b} \right)\left( {a + b} \right)$
Ta có $A = \dfrac{{x - \sqrt {xy} }}{{x - y}} = \dfrac{{{{\left( {\sqrt x } \right)}^2} - \sqrt x .\sqrt y }}{{{{\left( {\sqrt x } \right)}^2} - {{\left( {\sqrt y } \right)}^2}}} = \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)}}{{\left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)}} = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + \sqrt y }}$
Giá trị của biểu thức \((\sqrt {12} + 2\sqrt {27} )\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} - \sqrt {150} \) là:
-
A.
$12 - 5\sqrt 6 $
-
B.
$12 + 5\sqrt 6 $
-
C.
$12 + \sqrt 6 $
-
D.
$12 - \sqrt 6 $
Đáp án : A
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $
Ta có \((\sqrt {12} + 2\sqrt {27} )\dfrac{{\sqrt 3 }}{2} - \sqrt {150} \)$ = \dfrac{{\sqrt {12} .\sqrt 3 + 2\sqrt {27} .\sqrt 3 }}{2} - \sqrt {25.6} $$ = \dfrac{{\sqrt {12.3} + 2\sqrt {27.3} }}{2} - \sqrt {25} .\sqrt 6 = \dfrac{{\sqrt {36} + 2\sqrt {81} }}{2} - 5\sqrt 6 = \dfrac{{6 + 2.9}}{2} - 5\sqrt 6 = 12 - 5\sqrt 6 $
Với \(a \ge 0,b \ge 0,a \ne b\), rút gọn biểu thức \(\dfrac{{a - b}}{{\sqrt a - \sqrt b }} - \dfrac{{\sqrt {{a^3}} + \sqrt {{b^3}} }}{{a - b}}\) ta được:
-
A.
$\dfrac{{\sqrt {ab} }}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
-
B.
$\dfrac{{\sqrt {ab} - 2b}}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
-
C.
$\dfrac{{2b}}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
-
D.
$\dfrac{{\sqrt {ab} - 2a}}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
Đáp án : B
Để phân tích tử số và mẫu số thành nhân tử ta
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $
-Sử dụng ${\left( {\sqrt A } \right)^2} = A$ với $A \ge 0$.
-Sử dụng hằng đẳng thức ${a^2} - {b^2} = \left( {a - b} \right)\left( {a + b} \right)$, ${a^3} + {b^3} = \left( {a + b} \right)\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right)$
Ta có \(\dfrac{{a - b}}{{\sqrt a - \sqrt b }} - \dfrac{{\sqrt {{a^3}} + \sqrt {{b^3}} }}{{a - b}}\)$ = \dfrac{{a - b}}{{\sqrt a - \sqrt b }} - \dfrac{{\left( {\sqrt a + \sqrt b } \right)\left[ {{{\left( {\sqrt a } \right)}^2} - \sqrt a .\sqrt b + {{\left( {\sqrt b } \right)}^2}} \right]}}{{{{\left( {\sqrt a } \right)}^2} - {{\left( {\sqrt b } \right)}^2}}}$
$ = \dfrac{{a - b}}{{\sqrt a - \sqrt b }} - \dfrac{{\left( {\sqrt a + \sqrt b } \right)\left( {a - \sqrt {ab} + b} \right)}}{{\left( {\sqrt a - \sqrt b } \right)\left( {\sqrt a + \sqrt b } \right)}}$$ = \dfrac{{a - b}}{{\sqrt a - \sqrt b }} - \dfrac{{a - \sqrt {ab} + b}}{{\sqrt a - \sqrt b }} = \dfrac{{a - b - a + \sqrt {ab} - b}}{{\sqrt a - \sqrt b }} = \dfrac{{\sqrt {ab} - 2b}}{{\sqrt a - \sqrt b }}$
Khẳng định nào sau đây đúng về nghiệm ${x_0}$ của phương trình \(\dfrac{{9x - 7}}{{\sqrt {7x + 5} }} = \sqrt {7x + 5} \)
-
A.
${x_0} < 5$
-
B.
${x_0} > 8$
-
C.
${x_0} > 9$
-
D.
$5 < {x_0} < 7$
Đáp án : D
-Tìm điều kiện xác định
-Sử dụng hằng đẳng thức ${\left( {\sqrt A } \right)^2} = A$ khi $A > 0$ để đưa phương trình về dạng đã biết.
-So sánh điều kiện rồi kết luận nghiệm.
Điều kiện: $7x + 5 > 0$ hay $ x > - \dfrac{5}{7}$
Với điều kiện trên ta có:
\(\dfrac{{9x - 7}}{{\sqrt {7x + 5} }} = \sqrt {7x + 5} \)
$9x - 7 = {\left( {\sqrt {7x + 5} } \right)^2} $
$9x - 7 = 7x + 5 $
$2x = 12$
$x = 6\,\left( {TM} \right)$
Vậy nghiệm của phương trình là ${x_0} = 6$, do đó $5 < {x_0} < 7$
Nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x - 20} + \sqrt {x - 5} - \dfrac{1}{3}\sqrt {9x - 45} = 4\) là
-
A.
$x = - 9$
-
B.
$x = 5$
-
C.
$x = 8$
-
D.
$x = 9$
Đáp án : D
-Tìm điều kiện xác định
-Sử dụng công thức khai phương một tích: Với hai số $a,b$ không âm, ta có $\sqrt {ab} = \sqrt a .\sqrt b $
và nhóm nhân tử chung để đưa phương trình về dạng đã biết.
-So sánh điều kiện rồi kết luận nghiệm.
Điều kiện: $\left\{ \begin{array}{l}4x - 20 \ge 0\\x - 5 \ge 0\\9x - 45 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 5 \ge 0\\4\left( {x - 5} \right) \ge 0\\9\left( {x - 5} \right) \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow x - 5 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 5$
Với điều kiện trên ta có \(\sqrt {4x - 20} + \sqrt {x - 5} - \dfrac{1}{3}\sqrt {9x - 45} = 4.\)$ \Leftrightarrow \sqrt {4\left( {x - 5} \right)} + \sqrt {x - 5} - \dfrac{1}{3}\sqrt {9\left( {x - 5} \right)} = 4$
$ \Leftrightarrow \sqrt 4 .\sqrt {x - 5} + \sqrt {x - 5} - \dfrac{1}{3}\sqrt 9 \sqrt {x - 5} = 4 \Leftrightarrow 2\sqrt {x - 5} + \sqrt {x - 5} - \dfrac{1}{3}.3.\sqrt {x - 5} = 4 \Leftrightarrow 2\sqrt {x - 5} = 4 \Leftrightarrow \sqrt {x - 5} = 2$
$ \Leftrightarrow x - 5 = {2^2} \Leftrightarrow x - 5 = 4 \Leftrightarrow x = 9\,\left( {TM} \right)$
Vậy nghiệm của phương trình là $x = 9$.
Tính : \(P = 2\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 - 2} \right) + {\left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)^2} - 2\sqrt 6 - \sqrt {9 - \sqrt {17} } .\sqrt {9 + \sqrt {17} } \)
-
A.
\(P = 1\)
-
B.
\(P = - 1\)
-
C.
\(P = - \sqrt 3 \)
-
D.
\(P = \sqrt 3 \)
Đáp án : A
Áp dụng phép khai phương một tích nhân các căn bậc hai.
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để xử lý bài toán: \({A^2} - {B^2} = \left( {A - B} \right)\left( {A + B} \right)\)
\(P = 2\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 - 2} \right) + {\left( {1 + 2\sqrt 2 } \right)^2} - 2\sqrt 6 - \sqrt {9 - \sqrt {17} } .\sqrt {9 + \sqrt {17} } \)\( = 2\sqrt 6 - 4\sqrt 2 + 1 + 4\sqrt 2 + 8 - 2\sqrt 6 - \sqrt {\left( {9 - \sqrt {17} } \right)\left( {9 + \sqrt {17} } \right)}\)\(= 9 - \sqrt {{9^2} - {{\left( {\sqrt {17} } \right)}^2}}\)\( = 9 - \sqrt {81 - 17} \)\( = 9 - \sqrt {64} \)\( = 9 - 8 = 1\)
Rút gọn biểu thức \(A = \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}} \) với \(\left( {a > 0} \right)\)
-
A.
\(A = \dfrac{{{a^2} + a + 1}}{{a\left( {a - 1} \right)}}\)
-
B.
\(A = \dfrac{{{a^2} + a + 1}}{{a\left( {a + 1} \right)}}\)
-
C.
\(A = \dfrac{{{a^2} - a + 1}}{{a\left( {a - 1} \right)}}\)
-
D.
\(A = \dfrac{{{a^2} - a - 1}}{{a\left( {a - 1} \right)}}\)
Đáp án : B
Áp dụng phương pháp bình phương hai vế của biểu thức \({A^2} = {\left( {\sqrt {1 + \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}} } \right)^2}\)
\(\begin{array}{l}A = \sqrt {1 + \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}} \\ \Rightarrow {A^2} = {\left( {\sqrt {1 + \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}} } \right)^2}\\ = 1 + \dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}\\ = \dfrac{{{a^2}{{\left( {a + 1} \right)}^2} + {{\left( {a + 1} \right)}^2} + {a^2}}}{{{a^2}{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}\\ = \dfrac{{{a^2}\left( {{a^2} + 2a + 1 + 1} \right) + {{\left( {a + 1} \right)}^2}}}{{{a^2}{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}\\ = \dfrac{{{a^4} + 2{a^2}\left( {a + 1} \right) + {{\left( {a + 1} \right)}^2}}}{{{a^2}{{\left( {a + 1} \right)}^2}}}\\ = \dfrac{{{{\left( {{a^2} + a + 1} \right)}^2}}}{{{a^2}{{\left( {a + 1} \right)}^2}}} = {\left[ {\dfrac{{{a^2} + a + 1}}{{a\left( {a + 1} \right)}}} \right]^2}.\end{array}\)
Do \(a > 0\) nên \(A > 0\) và \(A = \dfrac{{{a^2} + a + 1}}{{a\left( {a + 1} \right)}}.\)
Cho \(Q = \dfrac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\). Tìm \(x\) để \(Q = 3\)
-
A.
\(x = \pm 1\)
-
B.
\(x = 1\)
-
C.
\(x = - 1\)
-
D.
Kết quả khác
Đáp án : B
- Tìm điều kiện của \(x\) để biểu thức \(Q\) xác định.
- Giải phương trình \(\dfrac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }} = 3\), bằng cách:
+ Nhân chéo với điều kiện \(x > 0\)
+ Phân tích đa thức thu được thành nhân tử.
+ Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận giá trị cần tìm của \(x.\)
Điều kiện: \(x > 0.\)
\(\begin{array}{l}\dfrac{{x + \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }} = 3\\ \Rightarrow x + \sqrt x + 1 = 3\sqrt x \\ \Leftrightarrow x - 2\sqrt x + 1 = 0\\ \Leftrightarrow {\left( {\sqrt x - 1} \right)^2} = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt x = 1\\ \Leftrightarrow x = 1\,\,\left( {tm} \right)\end{array}\)
Vậy \(x=1\).
Tính giá trị biểu thức \(A = \dfrac{1}{{1 + \sqrt 3 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3 + \sqrt 5 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 5 + \sqrt 7 }} \)\(+ ... + \dfrac{1}{{\sqrt {2019} + \sqrt {2021} }}\)
-
A.
\(1 - \sqrt {2021} \)
-
B.
\(\sqrt {2021} - 1\)
-
C.
\(\dfrac{{\sqrt {2021} - 1}}{2}\)
-
D.
\(\dfrac{{\sqrt {2019} - 1}}{2}\)
Đáp án : C
- Áp dụng: \(\dfrac{1}{{\sqrt a + \sqrt b }} = \dfrac{{\sqrt a - \sqrt b }}{{a - b}}\) với \(a , b>0\)
Ta có:
\(A = \dfrac{1}{{1 + \sqrt 3 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 3 + \sqrt 5 }} + \dfrac{1}{{\sqrt 5 + \sqrt 7 }} \)\(+ ... + \dfrac{1}{{\sqrt {2019} + \sqrt {2021} }}\)\(= \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{{\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\left( {\sqrt 3 - 1} \right)}} \)\(+ \dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{{\left( {\sqrt 3 + \sqrt 5 } \right)\left( {\sqrt 5 - \sqrt 3 } \right)}} \)\(+ ....... + \dfrac{{\sqrt {2021} - \sqrt {2019} }}{{\left( {\sqrt {2019} + \sqrt {2021} } \right)\left( {\sqrt {2021} - \sqrt {2019} } \right)}}\)\( = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{{3 - 1}} + \dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{{5 - 3}} \)\(+ ....... + \dfrac{{\sqrt {2021} - \sqrt {2019} }}{{2021 - 2019}}\)\( = \dfrac{{\sqrt 3 - 1}}{2} + \dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt 3 }}{2} \)\(+ ...... + \dfrac{{\sqrt {2021} - \sqrt {2019} }}{2}\)\( = \dfrac{{\sqrt 3 - 1 + \sqrt 5 - \sqrt 3 + ....... + \sqrt {2021} - \sqrt {2019} }}{2}\)\( = \dfrac{{\sqrt {2021} - 1}}{2}\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = \dfrac{{x + \sqrt x + 4}}{{\sqrt x }}\) với \(x > 0\)
-
A.
\(5\)
-
B.
\(9\)
-
C.
\(4\)
-
D.
\(0\)
Đáp án : A
- Chia tử thức cho mẫu thức được \(A = \sqrt x + \dfrac{4}{{\sqrt x }} + 1\)
- Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương \(\sqrt x \) và \(\dfrac{4}{{\sqrt x }}\)
Với \(x > 0\) ta có: \(A = \dfrac{{x + \sqrt x + 4}}{{\sqrt x }}\)\( = \dfrac{x}{{\sqrt x }} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x }} + \dfrac{4}{{\sqrt x }}\)\( = \sqrt x + \dfrac{4}{{\sqrt x }} + 1\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương \(\sqrt x \) và \(\dfrac{4}{{\sqrt x }}\) ta được:
\(\sqrt x + \dfrac{4}{{\sqrt x }} \ge 2\sqrt {\sqrt x .\dfrac{4}{{\sqrt x }}} = 2.2 = 4\)\( \Rightarrow \sqrt x + \dfrac{4}{{\sqrt x }} + 1 \ge 5\)
Dấu “=” xảy ra khi \(\sqrt x = \dfrac{4}{{\sqrt x }} \Leftrightarrow x = 4\,\,\,\left( {tm} \right)\)
Vậy GTNN của \(A\) là \(5\) khi \(x = 4\)
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6,7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 9: Căn bậc ba Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tổng hợp câu hay và khó chương 1 Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 1 Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1,2: Căn thức bậc hai Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 8 Toán 9
- Trắc nghiệm Bài 3: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Toán 9
- Trắc nghiệm Bài 2: Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón Toán 9
- Trắc nghiệm Bài 1: Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ Toán 9
- Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 7 Toán 9