TUYENSINH247 KHAI GIẢNG KHOÁ HỌC LỚP 1-9 NĂM MỚI 2025-2026

GIẢM 35% HỌC PHÍ + TẶNG KÈM SỔ TAY KIẾN THỨC ĐỘC QUYỀN

XEM NGAY
Xem chi tiết

Trắc nghiệm Bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn Toán 9

Đề bài

Câu 1 : Số đo nn của cung tròn có độ dài 30,8cm30,8cm trên đường tròn có bán kính 22cm22cm là ( lấy π3,14π3,14 và làm tròn đến độ)

  • A.

    7070

  • B.

    8080

  • C.

    6565

  • D.

    8585

Câu 2 : Tính độ dài cung 3030 của một đường tròn có bán kính 4dm4dm 

  • A.

    4π3(dm)4π3(dm)

  • B.

    π3(dm)π3(dm)

  • C.

    π6(dm)π6(dm)

  • D.

    2π3(dm)2π3(dm)

Câu 3 : Chu vi đường tròn bán kính R=9R=9

  • A.

    18π18π

  • B.

    9π9π

  • C.

    12π12π

  • D.

    27π27π

Câu 4 : Biêt chu vi đường tròn là C=36π(cm)C=36π(cm). Tính đường kính của đường tròn.

  • A.

    18(cm)18(cm)

  • B.

    14(cm)14(cm)

  • C.

    36(cm)36(cm)

  • D.

    20(cm)20(cm)

Câu 5 : Cho ba điểm A,B,CA,B,C thẳng hàng sao cho BB nằm giữa AACC . Chọn khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.

    Độ dài nửa đường tròn đường kính ACAC bằng hiệu các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính ABABBCBC 

  • B.

    Độ dài nửa đường tròn đường kính ACAC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính ABABBCBC .

  • C.

    Độ dài nửa đường tròn đường kính BCBC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính ABABACAC             

  • D.

    Độ dài nửa đường tròn đường kính ABAB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính ACACBCBC

Câu 6 : Cho tam giác ABCABC vuông tại AA , cạnh AB=5cmAB=5cm , ˆB=60ˆB=60. Đường tròn tâm II , đường kính ABAB cắt BCBCDD . Chọn khẳng định sai?

  • A.

    Độ dài cung nhỏ BDBD của (I)(I)π6(cm)π6(cm)

  • B.

    ADBCADBC

  • C.

    DD thuộc đường tròn đường kính ACAC

  • D.

    Độ dài cung nhỏ BDBD của (I)(I)5π6(cm)5π6(cm)

Câu 7 : Cho tam giác ABCABCAB=AC=3cm,ˆA=120o.AB=AC=3cm,ˆA=120o.Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCABC .

  • A.

    12π12π

  • B.

    9π9π

  • C.

    6π6π

  • D.

    3π3π

Câu 8 : Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a(cm)a(cm) là 

  • A.

    4πa33(cm)4πa33(cm)

  • B.

    2πa33(cm)2πa33(cm)

  • C.

    πa33(cm)πa33(cm)

  • D.

    5πa33(cm)5πa33(cm)

Câu 9 : Cho đường tròn (O)(O) bán kính OAOA . Từ trung điểm MM của OAOA vẽ dâyBCOA.BCOA. Biết độ dài đường tròn (O)(O)4π(cm).4π(cm). Độ dài cung lớn BCBC

  • A.

    4π34π3

  • B.

    5π35π3

  • C.

    7π37π3

  • D.

    8π38π3

Cho đường tròn (O;R)(O;R) với dây cung BCBC cố định. Điểm AA thuộc cung lớn BCBC. Đường phân giác của góc ^BACˆBAC cắt đường tròn (O(O) tại DD. Các tiếp tuyến của đường tròn (O;R)(O;R) tại CCDD cắt nhau tại EE. Tia CDCD cắt ABAB tại KK, đường thẳng ADAD cắt CECE tại I.I.

Câu 10

Chọn khẳng định sai.

  • A.

    BC//DEBC//DE

  • B.

    AKICAKIC là tứ giác nội tiếp

  • C.

    AKICAKIC không là tứ giác nội tiếp

  • D.

    ODBCODBC

Câu 11

Cho BC=R3.BC=R3.Tính theo RR độ dài cung nhỏ BCBC của đường tròn (O; R).

  • A.

    2πR32πR3

  • B.

    5πR35πR3

  • C.

    7πR37πR3

  • D.

    4πR34πR3

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ đường kính AD cắt BC tại H. Gọi M là một điểm trên cung nhỏ AC. Hạ BKAMBKAM tại K. Đường thẳng BK cắt CM tại E. Tia BE cắt đường tròn (O; R) tại N (N khác B).

Câu 12

Chọn câu đúng. Tam giác MBE

  • A.

    Cân tại MM

  • B.

    Vuông tại MM

  • C.

    Cân tại B       

  • D.

    Tam giác đều

Câu 13

Tính độ dài cung nhỏ MN theo R.

  • A.

    πRπR

  • B.

    πR2πR2

  • C.

    πR3πR3

  • D.

    πR4πR4

Lời giải và đáp án

Câu 1 : Số đo nn của cung tròn có độ dài 30,8cm30,8cm trên đường tròn có bán kính 22cm22cm là ( lấy π3,14π3,14 và làm tròn đến độ)

  • A.

    7070

  • B.

    8080

  • C.

    6565

  • D.

    8585

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức tính độ dài cung tròn:

Trên đường tròn bán kínhRR , độ dài ll của một cung nn được tính theo công thức l=πRn180l=πRn180.

Lời giải chi tiết :

Độ dài cung tròn ll là:

l=πRn180hayπ.22.n180=30,8suyran80.

Câu 2 : Tính độ dài cung 30 của một đường tròn có bán kính 4dm 

  • A.

    4π3(dm)

  • B.

    π3(dm)

  • C.

    π6(dm)

  • D.

    2π3(dm)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức tính độ dài cung tròn:

Trên đường tròn bán kínhR , độ dài l của một cung n được tính theo công thức l=πRn180.

Lời giải chi tiết :

Độ dài cung tròn l=πRn180=π.4.30180=2π3(dm).

Câu 3 : Chu vi đường tròn bán kính R=9

  • A.

    18π

  • B.

    9π

  • C.

    12π

  • D.

    27π

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức chu vi đường tròn bán kính RC=2πR

Lời giải chi tiết :

Chu vi C=2πR=2π.9=18π.

Câu 4 : Biêt chu vi đường tròn là C=36π(cm). Tính đường kính của đường tròn.

  • A.

    18(cm)

  • B.

    14(cm)

  • C.

    36(cm)

  • D.

    20(cm)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức chu vi đường tròn đường kính d=2RC=πd

Lời giải chi tiết :

Chu vi C=πd=36π suy ra d=36. Vậy đường kính cần tìm là 36(cm) .

Câu 5 : Cho ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho B nằm giữa AC . Chọn khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.

    Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng hiệu các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính ABBC 

  • B.

    Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính ABBC .

  • C.

    Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính ABAC             

  • D.

    Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính ACBC

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức tính độ dài nửa đường tròn  bán kính R (nửa chu vi đường tròn):

l=πR.

Lời giải chi tiết :

Độ dài nửa đường tròn đường kính ACl1=π.AC2 .

Độ dài nửa đường tròn đường kính ABl1=π.AB2 .

Độ dài nửa đường tròn đường kính BCl1=π.BC2 .

Mà ba điểm A,B,C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C nên AB+BC=AC

Do đó l1=π.AC2=π(AB2+BC2)=π.AB2+π.BC2=l2+l3

Vậy  độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC .

Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông tại A , cạnh AB=5cm , ˆB=60. Đường tròn tâm I , đường kính AB cắt BCD . Chọn khẳng định sai?

  • A.

    Độ dài cung nhỏ BD của (I)π6(cm)

  • B.

    ADBC

  • C.

    D thuộc đường tròn đường kính AC

  • D.

    Độ dài cung nhỏ BD của (I)5π6(cm)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+ Sử dụng  góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90

+ Sử dụng công thức tính độ dài cung tròn:

Trên đường tròn bán kínhR , độ dài l của một cung n được tính theo công thức l=πRn180.

Lời giải chi tiết :

+ Xét đường tròn (I) đường kính AB^ADB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Nên ADBC phương án B đúng.

+) Gọi K là trung điểm của ACKA=KC=KDK đường tròn đường kính AC phương án C đúng.

+) Ta có ΔIBD cân tại IˆB=60ΔIBD đều nên ^BID=60

Độ dài cung nhỏ BD của (I)l=π.52.60180=5π6(cm) phương án D đúng.

Câu 7 : Cho tam giác ABCAB=AC=3cm,ˆA=120o.Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

  • A.

    12π

  • B.

    9π

  • C.

    6π

  • D.

    3π

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức chu vi đường tròn bán kính RC=2πR.

Lời giải chi tiết :

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Vì tam giác ABC cân tại A nên AO vừa là đường cao vừa là phân giác của ^BAC

Suy ra ^CAO=1202=60 . Xét tam giác CAOOA=OC;^CAO=60ΔCAO đều nên OA=OC=AC=3cm .

Nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABCR=3cm

Chu vi đường tròn (O)C=2πR=6π(cm) 

Câu 8 : Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a(cm) là 

  • A.

    4πa33(cm)

  • B.

    2πa33(cm)

  • C.

    πa33(cm)

  • D.

    5πa33(cm)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng công thức chu vi đường tròn bán kính RC=2πR

Lời giải chi tiết :

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều BAC , suy ra O cũng là trọng tâm của tam giác ABC .

Tia COAB tại D thì D là trung điểm của AB OC=23CD

Xét tam giác vuông ADCAC=a;^CAD=60CD=AC.sin60=a32 OC=23.a32=a33

Nên bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCR=a33C=2πR=2πa33 .

Câu 9 : Cho đường tròn (O) bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dâyBCOA. Biết độ dài đường tròn (O)4π(cm). Độ dài cung lớn BC

  • A.

    4π3

  • B.

    5π3

  • C.

    7π3

  • D.

    8π3

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Bước 1: Tìm bán kính của đường tròn dựa vào công thức tính chu vi C=2πR.

Bước 2: Sử dụng công thức tính độ dài cung tròn: l=πRn180.

Lời giải chi tiết :

Vì độ dài đường tròn là 4π nên 4π=2π.RR=2cm (R là bán kính đường tròn)

Xét tứ giác ABOC có hai đường chéo AOBC tại M là trung điểm mỗi đường nên tứ giác ABOC là hình thoi.

Suy ra OB=OC=ABΔABO đều ^AOB=60^BOC=120

Suy ra số đo cung lớn BC360120=240

Độ dài cung lớn BCl=π.2.240180=8π3(cm). 

Cho đường tròn (O;R) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC. Đường phân giác của góc ^BAC cắt đường tròn (O) tại D. Các tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại CD cắt nhau tại E. Tia CD cắt AB tại K, đường thẳng AD cắt CE tại I.

Câu 10

Chọn khẳng định sai.

  • A.

    BC//DE

  • B.

    AKIC là tứ giác nội tiếp

  • C.

    AKIC không là tứ giác nội tiếp

  • D.

    ODBC

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Sử dụng các kiến thức về liên hệ giữa đường kính và dây cung, góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.

Lời giải chi tiết :

+ Vì AD là tia phân giác ^BACD là điểm chính giữa cung BC .

Nên ODBC phương án D đúng

+ Mà DEOD (DE là tiếp tuyến của (O)) suy ra BC//DE phương án A đúng.

+) Xét (O)^DAC=^DCI (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung DC )

^BAD=^DAC (AD là phân giác) nên ^KAI=^KCI nên tứ giác KICA nội tiếp phương án B đúng.

Câu 11

Cho BC=R3.Tính theo R độ dài cung nhỏ BC của đường tròn (O; R).

  • A.

    2πR3

  • B.

    5πR3

  • C.

    7πR3

  • D.

    4πR3

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Bước 1: Tìm số đo cung bằng cách sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bước 2: Sử dụng công thức tính độ dài cung tròn:

Trên đường tròn bán kínhR , độ dài l của một cung n được tính theo công thức l=πRn180.

Lời giải chi tiết :

Gọi ODBC tại H thì H là trung điểm BC (do ODBC tại H )HC=BC2=R32

Xét tam giác vuông HOCsin^HOC=HCOC=32^HOC=60^BOC=120

Độ dài cung nhỏ BCl=π.R.120180=2πR3 (cm) .

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Kẻ đường kính AD cắt BC tại H. Gọi M là một điểm trên cung nhỏ AC. Hạ BKAM tại K. Đường thẳng BK cắt CM tại E. Tia BE cắt đường tròn (O; R) tại N (N khác B).

Câu 12

Chọn câu đúng. Tam giác MBE

  • A.

    Cân tại M

  • B.

    Vuông tại M

  • C.

    Cân tại B       

  • D.

    Tam giác đều

Đáp án: A

Phương pháp giải :

Chứng minh tam giác MBE có hai góc ở đáy bằng nhau

Sử dụng:

+ Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn

+ Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn

Lời giải chi tiết :

Xét đường tròn (O) có tam giác ABC đều nên sđ AB=sdAC=sdBC=3603=120

^AMB là góc nội tiếp chắn cung AB^AMB=12sdAB=1202=60

Suy ra ^KBM=90^KMB=9060=30  suy ra sdNM=2.^NBM=2.30=60

^NBM=30(cmt)^BEM=12(sdBCsdNM)=12(12060)=30 nên tam giác MBE cân tại M.

Câu 13

Tính độ dài cung nhỏ MN theo R.

  • A.

    πR

  • B.

    πR2

  • C.

    πR3

  • D.

    πR4

Đáp án: C

Phương pháp giải :

Cung tròn có bán kính R và số đo n thì có độ dài l=πRn180.

Lời giải chi tiết :

Độ dài cung NMl=πR.60180=πR3.

Trắc nghiệm Bài 10: Diện tích hình tròn, quạt tròn Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 10: Diện tích hình tròn, quạt tròn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài tập hay và khó chương góc với đường tròn Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập hay và khó chương góc với đường tròn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài tập vận dụng cao từ các đề thi chuyên Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập vận dụng cao từ các đề thi chuyên Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 7 Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài tập ôn tập chương 7 Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 7: Tứ giác nội tiếp Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 7: Tứ giác nội tiếp Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 6: Cung chứa góc Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 6: Cung chứa góc Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 5: Góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 3: Góc nội tiếp Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3: Góc nội tiếp Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2: Liên hệ giữa cung và dây Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 1: Góc ở tâm- Số đo cung Toán 9

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1: Góc ở tâm- Số đo cung Toán 9 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết